K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 16,2g hỗn hợp X gồm Zn và ZnS vào dung dịch h2so4 loãng dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đo ở đktc) a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Xb. Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Z vào dung dịch Pb(no3)2 dư đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam kết tủac. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z bằng oxi rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 16,2g hỗn hợp X gồm Zn và ZnS vào dung dịch h2so4 loãng dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đo ở đktc) 

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

b. Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Z vào dung dịch Pb(no3)2 dư đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam kết tủa

c. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z bằng oxi rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M thì thu được những muối nào ? khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp X gồm Cu và Fe bằng lượng dư dung dịch h2so4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí So2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc)

a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loai trong hỗn hợp X

b. Nếu đem 22g hỗn hợp X nói trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch h2so4 loãng thì thể tích khí thu được (đo ở đktc) là bao nhiêu lít (giả sử hỗn hợp X được trộn đều)

mong mn giúp đỡ ạ 

0
1 tháng 8 2021

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=64a+56b=16.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2a+3b=0.4\cdot2=0.8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.0475,b=0.235\)

\(\%Cu=\dfrac{0.0475\cdot64}{16.2}\cdot100\%=18.76\%\)

\(\%Fe=81.24\%\)

\(b.\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.0475}{0.235}=\dfrac{19}{94}\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=19x\left(mol\right),n_{Fe}=94x\left(mol\right)\)

\(m_X=19x\cdot64+94x\cdot56=22\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3240}\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{11}{3240}\cdot94=\dfrac{517}{1620}\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=7.15\left(l\right)\)

7 tháng 1 2017

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

27 tháng 12 2023

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)

28 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\\ \%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{20}\cdot100\%=65\%\\ \%m_{Fe}=100\%-65\%=35\%\)

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

20 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$

b)

Bảo toàn khối lượng : 

$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$

24 tháng 6 2017

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam