K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

K là giao điểm của 3 đường trung tuyến. CN là đường trung tuyến kẻ từ C nên AN=BN

6 tháng 5 2016

làm giúp mình câu b) ấy !!

5 tháng 4 2018

a, Xét tam giác AMB và DMC có : 

BM=MC ( M là trung điểm BC )

góc AMB=CMD ( đối đỉnh ) 

AM=MD 

=>  tam giác AMB=DMC ( c.g.c ) => AB=CD và góc BAM=CDM ( hai góc so le trong ) => AB//CD

5 tháng 4 2018

b, Vì AM là trung tuyến và AK=2MK => K là trọng tâm tam giác ABC 

=> CK là đường trung tuyến, mà CK cắt AB tại N 

=> AN=NB đpcm

a, xét tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

AC = 6 cm; BC = 10 cm

=> AB^2 = 10^2 - 6^2

=> AB^2 = 100 - 36

=> AB^2 = 64

=> AB = 8 do AB > 0

3 tháng 5 2021

mọi người giúp mình 

Mình đang cần gấp

Hình như đề bài thiếu nha bạn

A C B M D '

Áp dụng đinh lý Py ta go ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow100-36=AB^2\Leftrightarrow64=AB^2\Leftrightarrow AB=8\)cm

Vì CM là đường trung tuyến 

=> AM = BM

Nên : \(2BM=AB\Leftrightarrow2BM=8\Leftrightarrow BM=4\)cm 

b, Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta BMD\)ta có :

AM = BM (cmt)

CM = DM (gt)

^AMC = ^BMD (đ.đ)

=>\(\Delta\) AMC = \(\Delta\)BMD ( c.g.c)

P/S: Dạo này đọc hình chán quá )): 

23 tháng 6 2020

a, Theo câu b ta có : \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\CM=DM\end{cases}}\)

Từ đó bđt trên tương đương với 

\(BD+BC>CM+DC=CD\)

Hoàn toàn đúng theo bđt tam giác ( đpcm )

26 tháng 4 2019

Sao tam giác ABM = tam giác DCM đc

26 tháng 4 2019

Xét tam giác ABC có 

     AB = AC ( = 5 cm )

=> tam giác ABC cân tại A ( ĐN)

Ta có AM là trung tuyến (gt)

=> AM là đg cao (t/c tam giác cân)

=> AM vuông BC (ĐN)

Ta có M là trung điểm của BC(AM là trung tuyến)

      => BM=CM=1/2 BC=6/2=3cm

Xét tam giác ABM có

    AM vuông BC (cmt)

=> tam giác ABM vuông tại M (ĐN)

=> AM2 +BM2 = AB2 (đ/l Pitago)

Thay số: AM2 + 3 = 5

=> AM2= 5-3

=> AM2= 2

=> AM = \(\sqrt{2}\)(cm)

b) tam giác  \(ABM\ne DCM\)

c) tam giác ACD ko cân