K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Dưới thời vương quốc Chăm Pa (Thế kỷ 9-10), với tên gọi Lâm ấp Phố, Hội An đã từng là cảng thị phát triển, thu hút nhiều thương thuyền Ả Rập, Ba Tư, Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi vật phẩm. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận đã có một thời gian khá dài, Chiêm cảng - Lâm ấp Phố đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự hưng thịnh của kinh thành Trà Kiệu và khu di tích đền tháp Mỹ Sơn. Với những phế tích móng tháp Chăm, giếng nước Chăm và những pho tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam thần tài lộc Kubera, tượng voi thần...) cùng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Việt, Trung Ðông thế kỷ 2-14 được lấy lên từ lòng đất càng làm sáng tỏ một giả thiết từng có một Lâm ấp Phố (thời Chăm Pa) trước Hội An (thời Ðại Việt), từng tồn tại một Chiêm cảng với sự phát triển phồn thịnh.

Cũng chính nhờ môi trường sông nước thuận lợi, cộng với nhiều yếu tố nội, ngoại sinh khác, từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, đô thị - thương cảng Hội An lại được tái sinh và phát triển thịnh đạt. Do hấp lực của cảng thị này, cùng với "con đường tơ lụa", "con đường gốm sứ" trên biển hình thành từ trước nên thương thuyền các mước Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm, Bồ, Hà, Anh, Pháp... tấp nập đến đây giao thương mậu dịch.

Theo các nguồn sử liệu, lượng tàu thuyền vào ra bến cảng tấp nập đến nỗi cột buồm của chúng "như rừng tên xúm xít" (Thích Ðại Sán - Hải ngoại ký sự), còn hàng hóa thì "không thứ gì không có", nhiều đến mức " cả trăm chiếc tàu to chở cùng một lúc cũng không hết được" (Lê Quý  Ðôn - Phủ biên tạp lục). Trong thời kỳ này, Hội An là đô thị-thương cảng quốc tế phát triển rực rỡ vào bậc nhất của cả nước và cả khu vực Ðông Nam Á, là cơ sở kinh tế trọng yếu của các chúa Nguyễn, vua Nguyễn ở Ðàng Trong.

Từ cuối thế kỷ 19, do chịu sự tác động của nhiều yếu tố bất lợi, "cảng thị thuyền buồm" Hội An suy thoái dần và mất hẳn, nhường vai trò lịch sử của mình cho " cảng thị cơ khí trẻ"ớ Ðà Nẵng. Nhưng cũng nhờ đó, Hội An đã tránh khỏi được sự biến dạng của một thành thị trung - cận đại dưới tác động của đô thị hóa hiện đại để bảo tồn cho đến ngày nay một quần thể kiến trúc đô thị cổ hết sức độc đáo, tuyệt vời. 

Trong suốt 117 năm kháng chiến chống ngoại xâm (1858 - 1975), hàng nghìn người dân Hội An đã ngã xuống cho độc lập và thống nhất đất nước. Nhiều địa phương và một số người trong số họ đã được phong tặng danh hiệu "Anh hùng" 

8 tháng 5 2016

nhìu ước bn tl sớm hơn

TK#  :  https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-6/y-nghia-lich-su-cua-pho-co-hoi-an-faq55231.html

26 tháng 4 2016

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

 

26 tháng 4 2016

Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

 

NG
14 tháng 10 2023

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954 đến 1975 có nhiều yếu tố quan trọng:

1. Đoàn kết dân tộc: Cuộc kháng chiến được xây dựng trên sự đoàn kết rộng rãi của toàn dân Việt Nam từ các tầng lớp và tôn giáo khác nhau. Sự đoàn kết này đã tạo nên một sức mạnh vững chắc và nhất quán trong việc chống lại cuộc xâm lược của Mỹ.

2. Chiến lược địa phương và mạnh dạn trong chiến đấu: Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam đã áp dụng chiến thuật chiến đấu địa phương, tận dụng triệt để sự quen thuộc với địa hình, sự hiểu biết về dân chủng và văn hóa của quần chúng để làm suy yếu và tiêu diệt lực lượng xâm lược.

3. Hỗ trợ quốc tế và ngôi sao may mắn: Chính sách ngoại giao thông minh của Việt Nam và sự hỗ trợ từ các quốc gia bạn đã đóng vai trò quan trọng trong kháng chiến. Sự ủng hộ từ Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đã giúp Việt Nam có được nguồn lực cần thiết để tiếp tục cuộc chiến.

4. Chiến lược đối đầu kinh tế: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng áp dụng một chiến lược đối đầu kinh tế, với việc tạo ra sự cô lập kinh tế và tài chính đối với Mỹ. Sự khắc phục khéo léo sau khi các căn cứ của Mỹ bị tấn công đã gây áp lực và giới hạn tài nguyên của Mỹ.

5. Ý chí và lòng yêu nước cao cả: Người dân Việt Nam đã có ý chí chiến đấu kiên cường và lòng yêu nước cao cả, sẵn sàng hy sinh vì độc lập và tự do của đất nước. Tình yêu quê hương và lòng tự hào dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần không thể đo lường được trong cuộc chiến.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước rất to lớn:

1. Thành công trong cuộc kháng chiến này đã chứng minh cho thế giới thấy sự quyết tâm và sức mạnh của một dân tộc nhỏ bé, đồng thời làm lan tỏa ý thức đấu tranh cho độc lập và tự do trong các nước khác.

2. Cuộc kháng chiến đã đánh dấu sự thất bại và rút lui của Mỹ khỏi Việt Nam, gửi một thông điệp mạnh mẽ về sự không thể chiến thắng của một quốc gia cường quốc trước ý chí và sự kiên nhẫn của dân tộc.

3. Cuộc kháng chiến đã thúc đẩy sự thay đổi toàn diện trong cả nước, đẩy mạnh quá tr

10 tháng 12 2021

Tk:

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.

24 tháng 10 2017

Câu 1 : 

Các tư liệu Lịch Sử là : Tư liệu truyền miệng ; tư liệu hiện vật ; tư liệu chữ viết .

Tư liệu truyền miệng là : Những câu chuyện , những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

Tư liệu hiện vật là : Những di tích,những đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất .

Tư liệu chữ viết là : Những bản ghi,sách vở chép tay hay được in,khắc bằng chữ viết.

Câu 2 : 

Kinh tế và nguyên nhân của các quốc gia cổ đại là :

- Sự xuất hiện của công cụ kim loại,con người bước vào thời đại văn minh.

Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ,mưa đều đặn,dễ trồng trọt,thuận lợi cho nghề nông như :

- Ai Cập : Sông Nin

- Lưỡng Hà : sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-ph-rát

- Ấn Độ : sông Ấn và sông Hồng

- Trung Quốc : sông Hoàng và Trường Giang.

Khoảng 3500-2000 năm TCN,cư dân cổ Tây Á,Ai Cập biết sử dụng đồng thau,công cụ bằng đá,tre và gỗ.

- Cư dân Châu Á và Châu Phi sống bằng nghề nông,mỗi năm 2 vụ.

- Họ xây dựng hệ thống thủy lợi,công việc trị thủy khiến mọi người gắn bó với nhau trong tổ chức công xã,ngoài ra còn chăn nuôi,làm đồ gốm,dệt vải.

Câu 3 :

 Nhà nước thành lập ra 2 giai cấp : chủ nô và nô lệ

1 số chủ thuyền do năng suất cao trở nên giàu có,chủ nô nuôi nhiều nô lệ

nô lệ phải làm việc cực nhọc cho chủ nô.

24 tháng 10 2017

ko phai la toan ko tra loi