K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*: Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là b

Ta có a+b=27

Vì a chia hết cho 3;b chia hết cho 3

=>a có dạng 3k;b có dạng 3n(n;k EN/ƯCLN(n;k)=1)

=>3k+3n=27

     3*(k+n)=27

         (k+n)=27:3

         (k+n)=9

Ta có bảng giá trị sau:

knab
18324(loại vì BCNN=24)
27621(loại vì BCNN=42)
451215(thỏa)
541512(thỏa)
72216(loại)
81243(loại)

Vậy hai số cần tìm là 12 và 15

*:đang nghĩ

 

3 tháng 5 2016

Bài này làm rồi nhưng mình cần cách làm đầy đủ, ko đoán mò 1 bước nào cả

3 tháng 5 2016

gọi 2 số fai tìm là a và b

vì a*b=BCLN*UCLN của a và b

=>a*b=3*60=180 (1)

tổng =27 =>a+b=27 (2)

từ (1) và (2) => ta có hệ \(\int^{a\times b=180}_{a+b=27}\)

giải hệ ta đc: a=12 hoặc 15

                    b=15 hoặc 12

KL:Vậy ...

23 tháng 1 2020

Đậu má chúng mày không giải thì tao làm sao chép được fuckkkkkkkkkkkkkk

17 tháng 2 2023

Đjt mọe m ngta đéo rảnh để lm cho m,tự lm đê ,nghĩ đi =) có não cơ màlimdim

20 tháng 7 2018

Gọi 2 số cần tìm là a,b

bcnn ( a,b) =6 nhân ưcln (a,b) =6*12=72

ta có bcnn(a,b) nhân ưcln (a,b) =a*b

suy ra 72*12=24*b suy ra b= 36 

vậy 2 số cần tìm là a=24 ,b=36

21 tháng 4 2016

thích thì xía chứ bộ

2 tháng 12 2015

BCNN(21)={0;21;42;63;...}

UCLN(21)={1;3;7;21}

Ma de bai cho : BCNN+UCLN= 0+21=21

Vay a=0 va b=21

**** nhe

22 tháng 3 2017

15 và 1

22 tháng 3 2017

1;13

3;10

5;9

16 tháng 9 2016

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => \(d\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=14;n=1\\m=7;n=2\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=14;b=1\\a=7;b=2\end{array}\right.\)

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=12\\b=3\end{cases}\)

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=10\\b=5\end{cases}\)

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)