K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

A. tăng lên , giảm xuống

B.ít ,rắn và lỏng

C. 00C . nóng chảy của nước 

D. giống nhau

E. 100 , 32

F. 100 , 212

2 tháng 5 2016

xin lỗi :

A. giảm xuống , tăng lên

19 tháng 10 2018

a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.

b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.

c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở

e. Dãn nở vì nhiệt

8 tháng 3 2018

Thể tích quả cầu (1) tăng khi quả cầu nóng lên.

23 tháng 11 2018

Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi.

29 tháng 4 2017

(1) tăng

(2) lạnh đilimdim

29 tháng 4 2017

(1) giảm

(2) lạnh đi

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNBài 1: Chọn câu phát biểu saiA. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

 
2

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

9 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

(1) Tăng;

(2) Lạnh đi;

(3) Ít nhất;

(4) Nhiều nhất


13 tháng 5 2017

(1)Tăng

(2)Lạnh đi

(3)Ít nhất

(4)Nhiều nhất

25 tháng 2 2016

Các bước thưc hiện :

Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )

 -Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa    

---> chất rắn nở ra khi nóng lên 

-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại

---> chất rắn co lại khi lạnh đi

 

 

22 tháng 4 2018

1. Có một quả cầu k bỏ lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải . hơ nóng vòng kim loại để nó nở ra thì quả cầu mới chui lọt qua được.

2. Người ta k đóng chai nc ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng.làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nc ngọt sẽ k còn chỗ để nước nở ra ,  kết quả có thể làm chai bị đổ nước ra vì do bị nắp chai ngăn cản nên nước gây ra một lực lớn khiến nắp chai bị bật ra.

10 tháng 7 2020

1. Có một quả cầu không bỏ lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt còng kim loại thì ta phải hơ nóng vòng kim loại để nó nở ra.

2.Người ta không đóng trai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng lên làm cho chai nước ngọt nở ra , nếu không đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để nước nở ra ,, kết quả làm cho chai bị đổ nước ra 

Học tốt nhé

 1. Điền từ thích hợpa. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột...
Đọc tiếp

 

1. Điền từ thích hợp

a. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......

b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........

c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........

d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh.....đột ngột ko đồng kết, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

e. Các chất rắn khác nhau thì......khác nhau

2. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh , để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong ly 1 cái muỗng ỗn rồi rót nước nóng lên cái muỗng?

3. tại sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày lại bị võng xuống?

4.Tại sao nồi nhôm người ta dùng rive bằng nhôm để tán mà ko dùng kim loại khác?

0