K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

nguuời việt giúp Chăm đánh HánokNgười Chăm giup Viẹt Đánh Hán.......................có thếthôi mà ko bíthehe

11 tháng 2 2018

- Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chăt chẽ từ lâu đời.

- Các dẫn chứng:

+ Họ theo đạo Phật, có tục ăn trầu.

+ Họ biết sử dụng công cụ đồng, sắt và dùng sức kéo của trâu bò để cày, bừa.

+ Họ trồng cây ăn quả, khai thác mỏ, khai thác lâm thổ sản và phát triển nghề đánh cá.

+ Người Chăm và người Việt đều bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị.

Chúc bạn học tốt -----~^ ^~-----

6 tháng 5 2023

Trong thời kì bị đô hộ, người chăm và người Việt có mối quan hệ phức tạp. Ban đầu, người chăm đã xâm chiếm và thống trị vùng đất của người Việt, đặc biệt là ở miền Trung và Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, sau đó, người Việt đã kháng chiến và giành lại độc lập, dẫn đến sự đổi mới trong mối quan hệ giữa hai dân tộc này.
Sau khi giành lại độc lập, chính quyền Việt Nam đã thiết lập các chính sách nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, trong đó có Champa (nơi người Chăm sinh sống). Các chính sách này bao gồm việc tôn trọng văn hóa và tôn giáo của người Chăm, đồng thời khuyến khích sự phát triển kinh tế và văn hóa của cả hai dân tộc.

Tuy nhiên, mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm vẫn còn mẫu thuẫn và tranh chấp ở một số vấn đề, chẳng hạn như tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên. Một số người Chăm cũng đã phản đối chính sách của chính quyền Việt Nam và yêu cầu được độc lập hoặc tự trị. Tóm lại, mối quan hệ giữa người chăm và người Việt ở thời kì bị đô hộ và hiện nay vẫn là một vấn đề phức tạp và đang được giải quyết.

29 tháng 7 2021

Tham khảo:

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

 

29 tháng 7 2021

 

 

Tham khảo:

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

 

20 tháng 3 2018

*Tình hình kinh tế Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

21 tháng 3 2018

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

14 tháng 5 2022

REFER

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

14 tháng 5 2022

lên nhanh thế má :>?

19 tháng 11 2021

Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

19 tháng 11 2021

 Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

15 tháng 12 2017

Ở các đồng bằng châu thổ rộng lớn như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ thì thềm lục địa nông và rộng. Còn ở các khu vực có núi ăn lan ra sát biển như Trung Bộ thì thềm lục địa hẹp và sâu…

12 tháng 5 2022

- Học mà không hành thì không nhớ được kiến thức, nhớ lơ mơ, dễ quên.

- Học mà thực hành được chứng tỏ hiểu bài.

- Thực hành giúp hiểu bài, nhớ lâu.

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Từ xưa, mối quan hệ giữa “học” và “hành” vẫn được các học giả đề cập đến. Trong bài “Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cũng có viết “học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Có thể thấy dù ở thời nào thì việc học cũng cần phải có sự đi đôi với việc hành thì mới mang đến ý nghĩa trọn vẹn cho con đường học vấn.

Để hiểu hơn về mối quan hệ giữa học và hành thì chúng ta cũng cần phải hiểu học là gì và hành là gì. Mỗi ngày chúng ta đều đến trường và đi học, như vậy học chính là cách mà chúng ta tiếp nhận những tri thức của nhân loại. Đây là vốn tri thức quý báu giúp chúng ta trở thành những người có tri thức sau này. Hành có nghĩa là hành động, là làm việc. Bác Hồ của chúng ta cũng có câu nói rất nổi tiếng rằng: “Học phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua câu nói của Bác Hồ chúng ta thấy rằng học và hành bao giờ cũng phải song hành với nhau.

 

Vì sao việc học phải đi đôi với việc hành? Mỗi ngày học sinh chúng ta đến trường đều tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức mới. Nếu chỉ học lý thuyết suông thì đến một ngày nào đó những lý thuyết ấy chúng ta cũng sẽ quên hết. Quên là bởi chúng ta không được thực hành, không được áp dụng vào trong thực tiễn cuộc sống. Nếu học mà không áp dụng thì việc học không còn ý nghĩa gì nữa. Khi bước ra ngoài xã hội, chúng ta trở thành những kẻ ngu ngơ không biết một chút gì. Kiến thức đã học được coi như bỏ không. Những thành tích học tập tốt trước đây chỉ là cái hình thức, thực chất rỗng tuếch chẳng mang lại cho ta điều gì. Trong Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp cũng phê phán những người đua học hình thức cầu danh lợi.

Con người ta nếu như không học mà chỉ chăm chăm vào thực hành thì cũng khó có được kết quả tốt. Một chuyện đơn giản như cắm cơm thôi, nếu như trước đó chúng ta không học cách nấu thì sẽ chẳng bao giờ có được một nồi cơm ngon. Có khi cơm sẽ nhão, sẽ khô hoặc có thể bị sống cơm nữa. Nhưng nếu chúng ta học cách nấu từ việc đong gạo sao cho vừa, đổ nước sao cho đủ thì sau vài lần thực hành chắc chắn chúng ta sẽ nấu được những nồi cơm ngon tuyệt. Hay như các môn ngoài ngữ, làm sao chúng ta có thể hành khi mà chúng ta chưa học? Khi gặp người nước ngoài, chúng ta sẽ không hiểu họ nói gì. Nhưng nếu chúng ta học mà lại không bao giờ thực hành, không nói chuyện với người nước ngoài thì sớm muộn gì chúng ta cũng quên mất lý thuyết.

Hiểu được mối quan hệ và giá trị của học với hành nên các trường học hiện nay cũng đã đưa việc thực hành vào song song với giảng dạy lý thuyết. Bằng chứng là trường học chúng ta đã có thêm phòng thực hành tin học, phòng thí nghiệm hóa học,… Không chỉ dừng lại ở việc học và thực hành kiến thức sách vở, chúng ta còn không ngừng vận dụng kiến thức của mình vào các hoạt động xã hội. Những phong trào tình nguyện, những hoạt động tương thân tương ái đã cho thấy rằng trường học ngày càng gần gũi với xã hội hơn. Trường học không chỉ dạy học sinh thành tài mà còn dạy học sinh thành người.

Nếu chúng ta biết theo điều học mà làm, chúng ta sẽ trở thành những người vừa biết nói, vừa biết làm. Chúng ta biết vận dụng kiến thức của mình để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước. Đưa đất nước Việt Nam tiến bước về phía trước, sánh ngang với các cường quốc khác. Hiểu được vấn đề ấy, chúng ta cũng sẽ xóa bỏ được tình trạng học giả mà bằng thật.

Sự học là vô bờ, xét cho đến cùng học là để có hiểu biết và phải biết vận dụng kiến thức của mình vào những việc có ích. Việc học chỉ đem đến giá trị khi chúng ta biết thực hành, việc thực hành cũng chỉ có giá trị khi chúng ta có kiến thức để thực hành một cách đúng đắn nhất. Mỗi chúng ta hãy ghi nhớ bài học này để tự răn mình phải phấn đấu nhiều hơn trên con đường học