K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Có rất nhiều loài Bò sát sống ở các môi trường khác nhau như:

_ Ba ba chủ yếu sống ở nước ngọt haha

_ Rùa biển thì sống ở biển hihi

_ Thằn lằn thì sống trên cạn oaoa

_ Cá sấu sống vừa ở nước vừa ở cạn hehe

 

2 tháng 8 2017

1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .

-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Da trần ẩm ướt .

Di chuyển bằng 4 chi.

-Hô hấp bằng phổi và da.

-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.

-Nòng nọc phát triển qua biến thái.

-Là động vật biến nhiệt.

*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.

2,

Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

3,- Vai trò của lớp thú là:

Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.

+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.

+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.

+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

Vd: Chuột bạch ​


2 tháng 8 2017

4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông

- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột

+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột

+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột

5,

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.​

7 tháng 4 2021

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.

7 tháng 4 2021

 *Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

* Dự trữ thức ănnằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

- Cắt ngắn

- Nghiền nhỏ

- Sử lý nhiệt

- Ủ men

- Hỗn hợp

- Đường hóa tinh bột

- Kiềm hóa rơm rạ

2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh

18 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa............................................................................................- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa..............................................................................................-...
Đọc tiếp

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.

...........................................................................................

- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa.

.............................................................................................

- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.

..............................................................................................

- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng

...............................................................................................

1
23 tháng 10 2016

4.nếu con người có đủ chất thì sự sinh trưởng phát triển bình thường,thiếu chất như chất đạm sẽ ...

26 tháng 11 2019

Bạn trả lời thiếu quá ^^

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa............................................................................................- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa..............................................................................................-...
Đọc tiếp

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.

...........................................................................................

- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa.

.............................................................................................

- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.

..............................................................................................

- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng

...............................................................................................

MÌNH CẦN GẤP LẮM, GIÚP MÌNH NHÉ!!!

0
16 tháng 8 2016

Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.

Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.

Bạn tham khảo nhé

16 tháng 8 2016

Có nhiều truyện như vậy lắm bạn ạ, ví dụ như: 
* Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú: 
Ngày xưa có hai anh em mồ côi, một trai - một gái khi bắt được con dúi. Dúi xin tha mạng và đền ơn bằng cách chỉ cho hai người tránh khỏi nạn lục. Thoát được lũ, không còn ai, hai anh em mới chia nhau người cái nắp, người cái ống trầu làm tin và chia nhau đi tìm vợ, tìm chồng. Tìm không được họ lại gặp nhau, lại chia nhau mỗi người một ngã nhưng vẫn không đạt được ý nguyện nên họ buồn lắm. Thấy vậy, chim Tgoóc khuyên hai người lấy nhau. Ít lâu sau, người em có mang, đến 7 năm, 7 tháng, 7 ngày mới sinh ra được quả bầu. Khi người chồng dùi thủng quả bầu: 
_Người anh chui ra đầu tiên, vì dính phải bụi than( do đốt quả bầu ), nên rất đen và là nguồn gốc người Khơ - mú. 
_Người em út chui ra sau cùng nên da dẻ trắng trẻo và là nguồn gốc của người kinh. 
Do thứ tự ra đời trước sau như vậy, nên địa bàn sinh sống của người Việt Nam cũng khác nhau; từ miền núi cho đến miền đồng bằng. Người Khơ - mú ở trên núi cao có nhiều rừng núi, sông suối thoả sức làm rẫy, làm nương. Người Kinh ( em út ) hết đất phải đi xa xuống tận vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, mở rộng nơi cư trú làm ăn, sinh sống. 
Truỵện đầy màu sắc huyền bí: Con người sinh ra từ trái bầu, rồi do thần Đất bảo ban nơi cư trú và cách làm ăn, sinh sống. 
* Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em": 
. . . Truyện kể rằng: Có hai anh em thấy người cha say rượu, trần truồng. Người em nhìn cười và bị người cha đuổi đi. Vợ chồng người em dắt nhau lên tận miền rừng núi sinh cơ lập nghiệp; đẻ con, đẻ cháu và là nguồn gốc người Ba- na. Người anh ở lại miền đồng bằng lấy vợ sinh cơ lập nghiệp làm ăn ,sinh sống và là nguồn gốc của người Kinh. 
* Ở sử thi " Đẻ đất đẻ nước", của dân tộc Mường: 
Chim thần đẻ ra nhiều trứng, trứng nở ra các dân tộc như người: Việt, Thái, H`Mông . . . 
* Người Tà Ôi kể trong truyện cổ của họ rằng: Dân tộc Tà Ôi được sinh ra từ một quả bầu. “Ngày xưa khi trên trái đất chỉ có loài thú sống với nhau, con người chưa xuất hiện thì bỗng xảy ra một tiếng nổ dữ dội. Sau tiếng nổ thì mặt đất bỗng dưng thay đổi hẳn, các con thú vắng bóng. Chỉ may mắn còn sống sót mỗi hai con chó, một đực, một cái. 

Hai con chó sống chung với nhau. Bỗng một hôm trời hạn hán, nước sông suối khô cạn, cây sim, cành móc đều chết cháy. Hai con chó tìm lên vùng cao để tìm thức ăn và nước uống. Vượt qua nhiều núi đèo hiểm trở, cuối cùng hai con chó cũng tìm được nguồn nước. Con chó cái lúc này đang bụng mang dạ chửa, nó cố lê mình đến bên bờ suối. Lúc nó chui đầu xuống dòng nước, cũng là lúc nó chuyển dạ, đẻ ra một quả bầu dài. Một nửa quả bầu nằm dưới nước, một nửa lại nằm vắt lên bờ. 
Quả bầu cứ nằm như vậy suốt bao tháng liền. Nửa trên bờ của trái bầu bị nắng hạn nung nóng nên ngày càng đen thẫm lại, còn nửa dưới được mát mẻ nên trắng bợt ra. 
Mãi lúc khi mùa xuân đến, khi trời ấm áp dần lên thì quả bầu bỗng vỡ ra và con người từ vòng quả bầu đó vươn dậy. Số người nằm nửa trên bờ của quả bầu có nước da ngăm đen, còn số được bảo vệ nên có làn da trắng trẻo. 
Số người có làn da trắng xuôi theo dòng sông, suối về đồng bằng sinh sống trở thành người Kinh sau nầy. Những người có làn da ngăm đen lại đi ngược về ở phía đầu nguồn tìm rừng phát rẫy trở thành người Tà Ôi bây giờ...”

2/ Cái này bạn tự kể nhé!!!!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa:

+ Ếch sống trong một cái giếng nhỏ.

+ Rùa sống ở biển đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn nhẫn.

- Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:

+ Ếch cho môi trường sống của mình đã là tốt nhất, đã đứng đầu, không thể hơn được nữa mà không biết thế giới ngoài kia rộng lớn bao la.

+ Rùa biết được môi trường sống của ếch nhỏ bé, tù túng, không phù hợp với mình.

+ Khi nghe rùa nói, ếch ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

17 tháng 3 2021

- 5 quyền của công dân:

+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân

+ Quyền học tập

+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền trẻ em:

+ Quyền sống còn

+ Quyền bảo vệ

+ Quyền phát triển

+ Quyền tham gia

 

17 tháng 3 2021

5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó