K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

câu này dễ mà bnthanghoa

1 tháng 8 2017

Có đăng nhầm chỗ ko vậy bn???

22 tháng 3 2021

Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!

undefined

22 tháng 3 2021

Bạn tham khảo link nhé!

một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24

22 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm này nhé!

11 tháng 5 2022

\(a,n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{\left(CH_3COO\right)_2Ba}=\dfrac{127,5}{255}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(BaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+CO_2\uparrow+H_2O\)

             0,2<-------0,4<-----------------0,2<----------------0,2

\(\rightarrow n_{\left(CH_3COO\right)_2Ba\left(BaO\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(BaO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+H_2O\)

            0,3<----0,15<---------------0,3

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\\m_{BaO}=0,3.153=45,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,V_{dd}=\dfrac{0,15+0,4}{1,5}=\dfrac{11}{30}\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(\left(CH_3COO\right)_2Ba\right)}=\dfrac{0,5}{\dfrac{11}{30}}=\dfrac{15}{11}M\)

13 tháng 8 2016

Công thức kim loại kiềm là A 
--> công thức oxit của nó là AO(0,5) 

Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam. 

Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam. 

Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39

28 tháng 7 2019

-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
 

6 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta thấy : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=1\cdot36.5=36.5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối}=18.4+36.5-0.5\cdot2=53.9\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36.5}{14.6\%}=250\left(g\right)\)

 

26 tháng 3 2021

a, PT: \(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\)

\(2KHCO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O+2CO_2\)

b, Đề bài có cho khối lượng hỗn hợp ban đầu không bạn nhỉ?

26 tháng 3 2021

Phần b và c đây bạn nhé!

undefined