K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

cái này môn sinh mà

 

17 tháng 5 2016

Lớp 6 có học à ! Sao mình không biết ?

 

17 tháng 5 2016

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

-    Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

-    Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

-    Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

-   Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

 

5 tháng 5 2016

Nếu sinh vật giảm sút, nhiệt độ môi trường sẽ tăng cao, ảnh hưởng đén đời sông sinh vật.

Chúc bạn thi tốt

4 tháng 5 2016

Mk đang cần gấp để thi HKII !!! giúp mk với nha !!!

16 tháng 7 2018

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

25 tháng 3 2023

Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức khỏe và đời sống con người .

A. Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ

B. Thiếu nước sinh hoạt, mất điện, dịch bệnh

C. Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió

D. Gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng lên toàn cầu,...

  
10 tháng 3 2018

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

10 tháng 3 2018

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

6 tháng 10 2017

Đáp án A

- Động vật biến nhiệt là động vật thay đổi thân nhiệt theo nhiệt độ môi trường

- Nhiệt độ tăng → làm tăng tốc độ các quá trình trao đổi chất trong cơ thể → tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, thời gian thế hệ rút ngắn hay thời gian phát dục rút ngắn.

8 tháng 11 2019

   - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

   - Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

      + Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

      + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

   - Đối với thực vật:

      + Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.

      + Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.

   - Đối với động vật:

      + Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,... Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như: + Thực vậtnhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp  hô hấp, khả năng hô hấp  quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,... Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như: + Thực vậtnhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp  hô hấp, khả năng hô hấp  quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.

Giúp mik với!Câu 1: Động vật biến nhiệt là:A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trườngB. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trườngC. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốnD. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trườngCâu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú...
Đọc tiếp

Giúp mik với!

Câu 1: Động vật biến nhiệt là:

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông                                                  B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh        D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.                  

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng              B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi                 D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng          D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

3
9 tháng 3 2022

Câu 1: Động vật biến nhiệt là:

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông                                                  B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh        D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.                  

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng              B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi                 D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng          D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc