K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

là toán lớp 6 nha!

28 tháng 1 2016

2 uyên mắm

28 tháng 1 2016

ui mấy bữa ko lên nhớ olm quá

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

29 tháng 7 2016

xét số dư n khi chia cho 7 là 1,2,3,4,5 hoặc 6 (do n không chia hết cho 7 )
=>số dư của \(n^3\)khi chia cho 7 lần lượt là 1,6
nếu dư 1=>n^3-1 chia hết cho 7
nếu dư 6=> n^3+1 chia hết cho 7
p/s : bài này bạn dùng đồng dư cũng đc -_-

29 tháng 7 2016

Gọi n=7x+a

n^3=(7x+a)^3, a=[1,2,3,4,5,6], x€Z vì n không chia hết cho 7

Khai hằng đẳng thức (7x+a)^3= ...+a^3

Những số kia chia hết cho 7 nên ta chỉ  xét a^3

Ta thay thế lần lượt a=1,..,6

Ta chứng minh đựợc a^3-1 hoặc a^3+1 sẽ chia hết cho 7.

12 tháng 2 2016

Từ công thức:1+2+3+4+..........+n=n(n+1):2

=>(1+2+3+4+............+n)-7

=n.(n+1):2-7

Mà n .(n+1) là tích hai số liên tiếp nên chỉ có tận cùng là:0,2,6

=>n.(n+1):2 có tận cùng là:5,0,6,1,3,8

=>n.(n+1):2-7 có tận cùng là:8,3,9,4,6,1 không chia hết cho 10

Vậy (1+2+3+4+...........+n)-7 không chia hết cho 10 với mọi n(đpcm)

12 tháng 2 2016

đăng câu hỏi trong đề

mách cô