K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016
 CáBò sátChimThú
Hô hấpBằng mangPhổiPhổi Phổi
Bài tiếtThận giữaThận sauThận sauThận sau
Thần kinh Não trước chưa phát triểnNão trước, tiểu não phát triểnNão trước, giữa và sau phát triểnBán cầu não, tiểu não phát triển 

 

Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:

A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim

B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú

C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú

D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

29 tháng 4 2016

mình giúp bạn trả lời nha:
 Bò sát: có nhiều vách ngăn và mao mạch máu. Cử động hô hấp nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và xương sườn.
Thú: gồm khí quản, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phổi với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng, sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sư co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.haha

29 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn

Câu 1. Động vật có xương sống bao gồm:A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.                 B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.      D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.Câu 2. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?A. Hoang mạc.                                  B. Rừng ôn đới.   C. Rừng mưa nhiệt đới.                     D. Đài nguyên.Câu 3. Sinh cảnh nào...
Đọc tiếp

Câu 1. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.                 

B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.      

D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

Câu 2. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                  B. Rừng ôn đới.   

C. Rừng mưa nhiệt đới.                     D. Đài nguyên.

Câu 3. Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?

A. Thảo nguyên.                               B. Rừng mưa nhiệt đới.    

C. Hoang mạc.                                            D. Rừng ôn đới.

Câu 4. Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn?

A. Cá mập.                                       B. Cá đuối.                         

C. Cá voi.                                                   D. Cá nhám.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Chim?

A. Da trần, luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp bằng da và phổi.

B. Có lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh.

C. Có lông mao bao phủ khắp cơ thể, có răng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

D. Da khô, phủ vảy sừng, hô hấp bằng phổi, đẻ trứng.

2
3 tháng 5 2022

A

C

C

C

B

3 tháng 5 2022

1a2c3c4c5b

9 tháng 1 2022

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

2 tháng 5 2016

hai cái giống nhau

 

19 tháng 4 2016

Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. 
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn. 
 

19 tháng 4 2016

Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. 
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn. 
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. 
Chúc bạn làm bài tốt! 

26 tháng 5 2016
Nội dunglưỡng cưbò sátchim
Tim

2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt

4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

Vòng tuần hoàn1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫmMáu pha Máu pha ítMáu đỏ tươi