K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

-Gióng còn là con của người nông dân lương thiện;

-Gióng gần gũi với mọi người,

-Gióng là người anh hùng của nhân dân.

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. Phân loại các từ sau theo cấu tạo của chúng: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
4
5 tháng 8 2021

đm mày

28 tháng 1 2022

???????

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai, lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thấy trong truyện cổ dân gian. Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. Những chi tiết hoang đường kể về Gióng như thể là cách dân gian tưởng tượng ra để nhân vật của mình trở thành phi thường. Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.[…] (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ Ba năm, Gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường […]. Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ”. […] Gióng lớn lên bằng những thức ăn, thức mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản di. Tất cả dân làng đùm bọc, nuôi náng. “Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng monh Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. Gióng đâu còn là con chỉ của một bà mẹ, mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó” (Lê Trí Viễn). […]”. (Trích Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị) Câu 1. Chép lại câu văn nêu ý chính của cả đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong phần (2) của đoạn trích. Câu 3. Chỉ ra tác dụng của việc trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn trong phần (3) của đoạn trích. Câu 4. Em hãy rút ra ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” với bản thân em.
2
5 tháng 12 2021
Giúp mình câu 1,2,3 nha, cảm ơn nhiều.
5 tháng 12 2021
Mình cần gấp
 I.ĐỌC HIỂU (4,0 điểm):          Đọc đoạn văn sau và trả lời  các câu hỏi:       Tục truyền đời Hùng vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé...
Đọc tiếp

 

I.ĐỌC HIỂU (4,0 điểm):

          Đọc đoạn văn sau và trả lời  các câu hỏi:

       Tục truyền đời Hùng vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai  vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy.

                                                                                       (Sách Giáo khoa Ngữ văn 6, tập hai)

Câu 1 (0,5 điểm):Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy cho biết đoạn văn trên kể về sự việc gì?

Câu 3 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thuộc thể loại nào? kể tên 3 tác phẩm cùng thể loại mà em biết?

Câu 4 (0,75 điểm): Xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó: “Tục truyền đời Hùng vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.”

Câu 5 (0,75 điểm): Giải thích nghĩa của từ “Xuân” trong câu thơ sau:

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

Câu 6 (1,0 điểm): Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về cái vươn vai thần kì của Thánh Gióng.

1
27 tháng 3 2022

câu 1: PTBĐ chính: tự sự

câu 2: đoạn văn kể về sự ra đời vừa bình thường vừa kì lạ của Thánh Gióng

câu 3: đoạn văn trích từ văn bản Thánh Gióng. văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết. 3 tác phẩm cùng thể loại mà em biết: sơn tinh thủy tinh, mai an tiêm, bánh chưng bánh giày

câu 4: trạng ngữ "Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu"]
                             trạng ngữ chỉ thời gian
(tạm thời mik chỉ trả lời đến đó thui giờ mik bận r)

 Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu câu bên dưới:“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

 

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu câu bên dưới:

“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”

a. Đoạn văn dùng ngôi kể thứ mấy? 

b. Truyện kể về ai?

c. Xác định sự việc được kể trong đoạn văn ? 

d. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên của cậu bé làng Gióng. 

e. Sự ra đời của Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì? 

g. Theo em, trong truyện “Thánh Gióng ” nhiệm vụ quan trọng của Gióng là gì? 

h. Xác định từ láy trong câu: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” 

2
27 tháng 11 2021

a, Ngôi thứ ba.

b, Truyện kể về 2 vợ chồng ông lão

c, Sự việc kể về việc vợ chồng ông lão mãi chưa có con và sự ra đời của Gióng

d,  ''Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”

e, Sự kì diệu để có sức mạnh phi thường

g, Đánh giặc cứu nước

h, Từ láy: chăm chỉ

27 tháng 11 2021

giúp mình với gianroi

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 2: Xác định cụm danh từ trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

1
4 tháng 3 2022

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng

Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết

PTBĐ chính là tự sự

2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão

3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng

4 tháng 3 2022

sự ra đời  kì lạ  của  Gióng một 

4 tháng 3 2022

Đoạn văn trên kể về sự ra đời của thánh Gióng một cách kì lạ, tiếng nói đầu tiên là muốn cứu nước 

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 2: Xác định cụm danh từ trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.

Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái vươn vai thần kì của thánh Gióng.

1
29 tháng 1 2023

Mai mốt nhớ xuống hàng câu hỏi nhé.

Câu 1:

Văn bản "Thánh Gióng".

Thuộc thể loại truyền truyền thuyết.

PTBĐ chính: tự sự.

Câu 2:

CDT: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão.

Câu 3:

Kể về sự việc nguồn gốc, lý do Thánh Gióng ra đời.

Câu 4:

Các từ mượn:

- phúc đức, thụ thai, khôi ngô.

Nguồn gốc của các từ mượn này là từ Trung Quốc.

Câu 5:

Gợi ý cảm nhận:

- Ý nghĩa của cái vươn vai:

+ thể hiện ước mơ mạnh mẽ, có thể chống lại giặc ngoại xâm của nhân dân

+ nói lên tinh thần khát khao của người dân về một đất nước hòa bình.

- Vai trò của sự vươn vai thần kỳ của Thánh Gióng:

+ giúp cho truyện truyền thuyết thêm phần kỳ ảo, hấp dẫn.

+ thể hiện sự liên tưởng, sự sáng tạo của nhân dân ta.