K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Trái Đất được bao quanh bởi một lớp khí quyển dày đặt có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi các tia gây hại, lớp khí quyển này hoạt động như một màn lọc, giúp lớp không khí gần mặt đất sạch hơn .Nhưng cần biết thêm là không khí được chia thành 3 lớp, lớp khí gần mặt đất và lớp khí quyển dày nhất, lớp khí ở giữa mỏng hơn. Ánh sáng mặt trời mang nhiệt, vì thế khi truyền tới trái đất cũng sẽ mang theo nhiệt. Ở tầng khí quyển, do lớp khí dày, ngoài việc cản các tia sáng nguy hiểm, thì nó cũng giữ lại một phần nhiệt lượng cua các ánh sáng này, các chùm sáng còn lại tiếp tục đi vào trái đất Khi đó nhiệt lượng truyền xuống mặt đất bị bức xạ trở lại vào không khí, do lớp khí dày nên nhiệt bị giữ lại khiến cho nhiệt độ tăng cao. Vì thế khi lên cao, lớp khí mỏng, giữ nhiệt ít nên cảm thấy mát lạnh hơn.

22 tháng 3 2016

 đơn giản vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

27 tháng 2 2020

Chọn D

2 tháng 5 2020

~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ

Trả lời : Vì khối lượng của khí oxi lớn hơn khối lượng của không khí nên càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi sẽ càng giảm còn càng gần mặt đất sẽ có nhiều khí oxi hơn.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

18 tháng 5 2019

Càng lên cao áp suất càng giảm vì thế mật độkhông khí trong khí quyển sẽ loãng theo

4 tháng 1 2019

Đáp án A

29 tháng 1 2017

Đáp án B

15 tháng 12 2020

Chọn C bạn nhé

15 tháng 12 2020

C.càng lên cao áp suất càng tăng

13 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2021

A

19 tháng 12 2018

Chọn B

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
8 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

8 tháng 12 2021

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.