K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán vào thế kỷ VII, mỗi khu vực lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa riêng của mình trên cơ sở văn hóa truyền thống Ấn Độ, chữ viết, văn học nghệ thuật Hindu. Nước Palava ở miền Nam có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ

20 tháng 1 2018

Đáp án A

24 tháng 9 2019

Đáp án B

13 tháng 3 2018

Đáp án: A

18 tháng 7 2018

Đáp án: D

18 tháng 12 2023

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á

27 tháng 2 2016

Văn hóa thời Gúpta đã phát triển khắp Ấn Độ, nó còn rực rỡ sang cả thời Hacsa. Ngày nay, dân số Ấn Độ đa số theo đạo Ấn Độ, chữ viết ngày nay của Ấn Độ dựa trên chữ sanskrit. Trong quá trình buôn bán với các quốc gia Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng sang các nước này chủ yếu là tôn giáo đạo Phật, đạo Hindu và chữ sanskrit, đạo Bà la môn và các công trình chùa mang kiến trúc ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ

16 tháng 1 2022

Câu 2:

     -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.

     -Ý Nghĩa:

+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.

Câu 3:

     Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:

1.Tín ngưỡng – tôn giáo

– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

2. Chữ viết – văn học

– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.

– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.

– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…

3. Kiến trúc – điêu khắc 

– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.

– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..

– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…