K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

a)      Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

-          Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

-          Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom  và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b)      Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

-          Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

-          Màu sắc: đậm dần.

-          Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

-          Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c)       Tính chất hóa học.

Giống nhau:

-          Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

-          Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

-                     Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

-                     Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

-                     Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

-                     Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.

chúc chị học tốt ok
 

10 tháng 9 2017

So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:

Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử:

- Giống nhau:

+ Số lớp electron ngoài cùng có 7e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np5.

- Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp electron tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc electron độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

27 tháng 9 2019

Tên nguyên tố là brom, kí hiệu là Br, công thức phân tử là Br2.

9 tháng 3 2018

Đó là brom, kí hiệu hoá học là Br, phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 liên kết cộng hoá trị.

28 tháng 1 2017

So sánh este với chất béo

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

31 tháng 8 2021

Thành phần nguyên tố

 -Chứa C, H, O

Đặc điểm cấu tạo phân tử:

– Là hợp chất este

Tính chất hóa học:

-Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

-Phản ứng xà phòng hóa

tham khảo ạ:

Chất béo và Este giống nhau

Thành phần nguyên tố

 –Chứa C, H, O

Đặc điểm cấu tạo phân tử:

– Là hợp chất este

 

Tính chất hóa học:

–Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

–Phản ứng xà phòng hóa

Chất béo và Este khác nhau ở đặc điểm cấu tạo nguyên tử

17 tháng 7 2018

Đáp án: C

7 tháng 8 2017

a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

- Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

- Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b) Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

- Màu sắc: đậm dần.

- Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

- Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c) Tính chất hóa học.

Giống nhau:

- Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

- Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

- Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

- Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

- Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

- Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-96-sgk-hoa-hoc-lop-10-c53a9047.html#ixzz4p3hgUUCY

câu 1 :Cho các ý sau:(1). Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.(2). Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.(3). Các nguyên tố đại lượng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic.(4). Các nguyên tố vi lượng không bắt buộc phải có đối với sự phát triển bình thường của tế bào và cơ thể.Trong các ý trên,...
Đọc tiếp

câu 1 :Cho các ý sau:

(1). Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.

(2). Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.

(3). Các nguyên tố đại lượng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic.

(4). Các nguyên tố vi lượng không bắt buộc phải có đối với sự phát triển bình thường của tế bào và cơ thể.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?

A. 1                        B. 2                       C. 3                      D. 4.

câu 2 : Các nguyên tố vi lư­ợng thư­ờng cần một lượng rất nhỏ đối với cơ thể vì

A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất.            

B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzym.

C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với cơ thể        

D. chúng chỉ cần vào một vài giai đoạn sinh tr­ưởng nhất định.

0
21 tháng 12 2021

D