K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

Áp dung quy tắc hợp lực song song: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{d_2}{d_1}=\frac{40}{60}=\frac{2}{3}\)(1)

Mà \(F_1+F_2=P=1000N\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\begin{cases}F_1=400N\\F_2=600N\end{cases}\)

1 tháng 11 2018

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Gọi P1 là lực tác dụng lên vai người đi trước, P2 là lực tác dụng lên vai người đi sau, ta đã có: d1 = OO1 = 60 cm; d2 = OO2 = 40 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Giải hệ (1) và (2) ta được: P1 = 400 N, P2 = 600 N

24 tháng 2 2022

C

16 tháng 4 2017

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

Ta có: P= PA + PB = 1000N (1)

Mặt khác: PA. OA = PB. OB

=> = = = (2)

(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N


14 tháng 8 2017

25 tháng 2 2018

Chọn B.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d1 = 60 cm, d2 = 40 cm.

Ta có: F1 + F2 = mg = 1000 (1)

 

Từ (1) và (2) → F1 = 400 N, F2 = 600 N.

 

19 tháng 6 2019

Đáp án B

3 tháng 1 2018

Chọn B.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

15 tháng 12 2021

Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực mà vai của người thứ nhất và hai chịu.

Theo quy tắc Momen lực ta có:

\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\)

\(\Rightarrow60\cdot F_1=40\cdot F_2\left(1\right)\)

Mà \(F_1+F_2=1000\left(2\right)\)

Từ (1|) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=600N\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2021

eoeo