K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

11A

12C

13C

24 tháng 7 2021

11C

12C

13C

 

23 tháng 2 2022

A

23 tháng 2 2022

A

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân...
Đọc tiếp
Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.
2

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.

Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.

B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.

C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.

D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

19 tháng 2 2021

4.D

5.A

6.B

7.B

 

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?A. Nguyễn Danh PhươngB. Nguyễn Tri Phương.C. Trương ĐịnhD. Nguyễn Trung Trực.Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

3
14 tháng 4 2021

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

Thu gọn

14 tháng 4 2021

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

Câu 5. Các tỉnh và thành phố (cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung làA. Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.B. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam.C. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Nam.D. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định.Câu 6. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm nào sau đây?A. 1975.B. 1983.C. 1986.D. 1999.Câu 7. Hình thức tổ chức...
Đọc tiếp

Câu 5. Các tỉnh và thành phố (cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung là

A. Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.

B. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam.

C. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Nam.

D. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định.

Câu 6. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm nào sau đây?

A. 1975.

B. 1983.

C. 1986.

D. 1999.

Câu 7. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nào sau đây đang được khuyến khích phát triển ở nước ta?

A. Hợp tác xã nông – lâm.

B. Kinh tế hộ gia đình.

C. Nông trường quốc doanh.

D. Trang trại, đồn điền.

Câu 8. Tài nguyên nước ở nước ta có hạn chế nào sau đây?

A. Phân bố không đều giữa các vùng trên toàn lãnh thổ.

B. Chủ yếu là nước trên mặt và có ít nguồn nước ngầm.

C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

D. Khai thác khó khăn để phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Câu 9. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.

B. Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

D. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 10. Nước ta gồm có những loại rừng nào sau đây?

A. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.

B. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ.

C. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.

D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ.

Câu 11. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp?

A. Khí hậu.

B. Vị trí địa lí.

C. Địa hình.

D. Khoáng sản.

Câu 12. Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta là

A. Cà Mau.

B. Phả Lại.

C. Phú Mĩ.

D. Uông Bí.

2
12 tháng 4 2023

Câu 5. Các tỉnh và thành phố (cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung là

A. Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.

B. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam.

C. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Nam.

D. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định.

Câu 6. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm nào sau đây?

A. 1975.

B. 1983.

C. 1986.

D. 1999.

Câu 7. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nào sau đây đang được khuyến khích phát triển ở nước ta?

A. Hợp tác xã nông – lâm.

B. Kinh tế hộ gia đình.

C. Nông trường quốc doanh.

D. Trang trại, đồn điền.

Câu 8. Tài nguyên nước ở nước ta có hạn chế nào sau đây?

A. Phân bố không đều giữa các vùng trên toàn lãnh thổ.

B. Chủ yếu là nước trên mặt và có ít nguồn nước ngầm.

C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

D. Khai thác khó khăn để phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Câu 9. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.

B. Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

D. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.

 

Câu 10. Nước ta gồm có những loại rừng nào sau đây?

A. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.

B. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ.

C. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.

D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ.

 

Câu 11. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp?

A. Khí hậu.

B. Vị trí địa lí.

C. Địa hình.

D. Khoáng sản.

 

Câu 12. Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta là

A. Cà Mau.

B. Phả Lại.

C. Phú Mĩ.

D. Uông Bí.

12 tháng 4 2023

 

câu trước của mình bị lỗi nên mình trả lời lại nhé : 

 loading...

loading...

loading...

1 tháng 11 2021

B

1 tháng 11 2021

b

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động