K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021


 

Môi trường cung cấp cho cả 2 gen là 12000 nu, vậy mỗi gen được cung cấp 6000 nu, trong đó có 1200 nu loại T

Gọi số lần nhân đôi của 2 gen là k (k là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 1)

Theo bài ra ta có: 1200 ≤ N ≤ 1500.

⇒ 1200.(2^k - 1) ≤ N.(2^k - 1) ≤ 1500.(2^k - 1)

Mà N.(2^k - 1) = 6000 => 1200.(2^k - 1) ≤ 6000 ≤ 1500.(2^k - 1)

1200.(2^k - 1) ≤ 6000 và 1500.(2^k - 1) ≥ 6000

⇒ 4 ≤ (2^k - 1) ≤5 ⇒ 5 ≤ 2^k ≤6 

Tham khảo

a)

N = 2280 nu

=> A =T= 2280.20% = 456 nu

=> G =X=684 nu

Sau đột biến , số lượng từng loại nu : 

A không đổi =>G =X=(H - 2A) : 3 = (2820 - 2.456):3 = 636 nu 

=> Số lượng từng loại mtcc cho các nu sau đột biến là : 

A =T =  (22 - 1) . 456 = 1368 nu

G = X= (22 -1).636 = 1908 nu

b) Sau đột biến, nhân đôi 2 lần ta có số gen con = 22 = 4, mỗi gen con phiên mã 3 lần
=> số mARN = 4.3 = 12, mỗi mARN có 1092 nu
=> số ribonu môi trường cung cấp = \(\dfrac{\text{1092}}{12}=1310\)

c) Mỗi mARN cho 6 riboxom trượt qua 1 lần
=> số chuỗi polypeptit tạo ra = 12.6 = 72, mỗi chuỗi polypeptit có số a.a = \(\dfrac{\text{1092}}{3}-1=363\) => số a.a môi trường cung cấp = 363.72 = 26136.

30 tháng 6 2021

a)

N = 2280 nu

=> A =T= 2280.20% = 456 nu

=> G =X=684 nu

Sau đột biến , số lượng từng loại nu : 

A không đổi =>G =X=(H - 2A) : 3 = (2820 - 2.456):3 = 636 nu 

=> Số lượng từng loại mtcc cho các nu sau đột biến là : 

A =T =  (22 - 1) . 456 = 1368 nu

G = X= (22 -1).636 = 1908 nu

b) Sau đột biến, nhân đôi 2 lần ta có số gen con = 22 = 4, mỗi gen con phiên mã 3 lần
=> số mARN = 4.3 = 12, mỗi mARN có 1092 nu
=> số ribonu môi trường cung cấp = 1092/12=1310

c) Mỗi mARN cho 6 riboxom trượt qua 1 lần
=> số chuỗi polypeptit tạo ra = 12.6 = 72, mỗi chuỗi polypeptit có số a.a = 1092/3−1=363 => số a.a môi trường cung cấp = 363.72 = 26136.

OKK

Một tế bào của một loài sinh vật trong quá trình phát sinh quá tử có khả năng tạo ra 8388608 loại giao tử. Một nhóm tế bào này nguyên phân một số lần liên tiếp. Số lần nguyên phân bằng 12/7 số tế bào trong nhóm tế bào ban đầu. Trong nhóm tế bào đó có 528 NST thường. Sau một số lần nguyên phân đó các tế bào này tiến hành...
Đọc tiếp
Một tế bào của một loài sinh vật trong quá trình phát sinh quá tử có khả năng tạo ra 8388608 loại giao tử. Một nhóm tế bào này nguyên phân một số lần liên tiếp. Số lần nguyên phân bằng 12/7 số tế bào trong nhóm tế bào ban đầu. Trong nhóm tế bào đó có 528 NST thường. Sau một số lần nguyên phân đó các tế bào này tiến hành giảm phân tạo giao tử. Số tế bào tạo ra sau giảm phân bé hơn số NST có trong tế bào ban đầu nguyên phân ba lần. a) 2n=? b) số NST môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh tạo giao tử? c) xác định giới tính của sinh vật này? d) xác định số hợp tử biết hiệu suất thụ tinh của số giao tử là 25%
0
1. Tự do hoá thương mại - Cơ hội : hàng hóa tự do lưu thông - thúc đẩy sản xuất phát triển. - Thách thức: + Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. + Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ - Cơ hội: + Tiếp cận nền khoa học công nghệ của thế giới. + Chuyển dịch cơ...
Đọc tiếp
1. Tự do hoá thương mại - Cơ hội : hàng hóa tự do lưu thông -> thúc đẩy sản xuất phát triển. - Thách thức: + Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. + Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ - Cơ hội: + Tiếp cận nền khoa học công nghệ của thế giới. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. - Thách thức: Nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển kinh tế 3. Sự áp đặt lối sống văn hoá của các siêu cường - Cơ hội: Tiếp thu các văn hoá tinh hoa của nhân loại. - Thách thức: Giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu, đánh mất bản sắc dân tộc. 4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận - Cơ hội: Tiếp nhận đầu tư công nghệ hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật. - Thách thức: Trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5. Toàn cầu hoá trong công nghệ - Cơ hội: tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu KHCN để phát triển. - Thách thức: Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu. 6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại - Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh. Hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới - Thách thức: Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7. Sự đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ quốc tế - Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước. - Thách thức: Chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
0
16 tháng 12 2017

L=5100 suy ra N=3000

A=20%*N/2=300

2A+2G=3000 suy ra G=1200

Vậy A=T=300 ,G=X=1200

16 tháng 12 2017

L=4080 suy ra N=2400 Giải hệ

2A+2G=2400

A-G=10%*N

suy ra A=T , G=X

a) M=N*300đvC

b)%A=%T=A*100/N

Bài 1: Ở gà, chân ngắn là tính trạng trội so với chân dài, đồng hợp chân ngắn bị chết trong phôi. Một trại giống chỉ có gà chân ngắn. Số gà con nở ra sau 1 lần ấp là 6000.a. tính số gà con mỗi loại.b. Số trứng gà được thụ tinh dùng trong lần ấp đó đủ để tạo ra số gà con nói trên. Cho rằng mỗi tính trùng thụ tinh với...
Đọc tiếp

Bài 1: Ở gà, chân ngắn là tính trạng trội so với chân dài, đồng hợp chân ngắn bị chết trong phôi. Một trại giống chỉ có gà chân ngắn. Số gà con nở ra sau 1 lần ấp là 6000.

a. tính số gà con mỗi loại.

b. Số trứng gà được thụ tinh dùng trong lần ấp đó đủ để tạo ra số gà con nói trên. Cho rằng mỗi tính trùng thụ tinh với 1 trứng và tạo ra một hợp tử.

Bài 2: Bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu A, Ông ngoại có nhóm máu AB, bà ngoại có nhóm máu B, Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:

a. Đứa con đầu lòng nhóm máu A.

b. Đứa con gái thứ 2 nhóm máu O.

c. 3 người con gồm hai đứa nhóm máu A, một đứa nhóm máuO.

d. Một con trai nhóm máu O, một con gái nhóm máu A.

3

Câu 1 

Trại gà toàn gà chân ngắn nên có kiểu gen Aa
_______________Aa x Aa_______________
_____________1AA:2Aa:1aa_____________

Ta có 6000 con gà con có kiểu gen dị hợp bằng 6000, 3000 hợp tử đã chết, 3000 con gà chân ngắn

\(\rightarrow\)Tổng cộng khoảng 12000 trứng được thụ tinh.