K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

1)

a) \(x-158:6=40\)

\(\Rightarrow x-\frac{79}{3}=40\) \(\Rightarrow x=40+\frac{79}{3}=\frac{199}{3}\)

c) \(x+0,25=\frac{43}{4}-\frac{18}{5}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{4}=\frac{143}{20}\)\(\Rightarrow x=\frac{143}{20}-\frac{1}{4}=\frac{69}{10}\)

b) \(x-1,75.4=2,5\)

\(\Rightarrow x-7=2,5\)\(\Rightarrow x=2,5+7=9,5\)

d) \(x.0,125=3,6+2,8\)

\(\Rightarrow x.0,125=6,4\) \(\Rightarrow x=6,4:0,125=51,2\)

2)

Ta có: S1 = 3 + 15 + 87 + x + 12

\(\Rightarrow S1=117+x\)

mà 117 chia hết cho 3 nên để S1 chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3.

5 tháng 8 2018

Ta có: 3 chia hết cho 3; 15 chia hết cho 3 ; 87 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3

==>(3+15+87+12) chia hết cho 3

  Do đó : Để S1 chia hết cho 3 thì x cũng chia hết cho 3

Ta có: 25 chia hết cho 5; 70 chia hết cho 5; 95 chia hết cho 5

==> (25+70+95) chia hết cho 5

Do đó : Để S3 chia hết cho 5 thì x cũng chia hết cho 5

Mấy câu còn lại làm tương tự nhé

5 tháng 8 2018

S10: 27+12+x+14 không chia hết cho 3

Ta có: 27 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3; 14 không chia hết cho 3

Nên tổng (27+12+14) không chia hết cho 3

==> x€N

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

15 tháng 7 2016

a.

\(1,25\times4-x=2,5\)

\(5-x=2,5\)

\(x=5-2,5\)

\(x=2,5\)

b.

\(\left(158-x\right)\div7=20\)

\(158-x=20\times7\)

\(158-x=140\)

\(x=158-140\)

\(x=18\)

c.

\(x-0,25=\frac{43}{4}-\frac{18}{5}\)

\(x-\frac{1}{4}=\frac{43}{4}-\frac{18}{5}\)

\(x=\frac{43}{4}-\frac{18}{5}+\frac{1}{4}\)

\(x=\left(\frac{43}{4}+\frac{1}{4}\right)-\frac{18}{5}\)

\(x=\frac{44}{4}-\frac{18}{5}\)

\(x=11-\frac{18}{5}\)

\(x=\frac{37}{5}\)

15 tháng 7 2016

a. 1,25 × 4 - x = 2,5

5- x= 2,5

x= 5-2,5

x=2,5

b.(158- x) :7= 20

158- x= 20x7

158 -x= 140

x=158- 140

x=18

c. x- 0,25= \(\frac{43}{4}+\frac{18}{5}\)

x- 0,25=14,35

x= 14,35+ 0,25

x=14,6

 

8 tháng 8 2019

a, \(\left(x-158\right):6=20\)

\(x-158=20.6\)

\(x-158=120\)

\(x=120+158\)

\(x=278\)

~~~Hok tốt~~~

a) \(\left(x-158\right):6=20\)

\(\Leftrightarrow x-158=\frac{20}{6}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}+158\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{484}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{484}{3}\)

b) \(x-1,25.4=2,5\)

\(\Leftrightarrow x-5=2,5\)

\(\Leftrightarrow x=2,5+5\)

\(\Leftrightarrow x=7,5\)

Vậy : \(x=7,5\)

c) \(x+0,25=\frac{43}{4}-\frac{18}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{4}=\frac{143}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{143}{20}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{69}{10}\)

Vậy : \(x=\frac{69}{10}\)

27 tháng 8 2023

\(#040510\)

a. \(5x+18⋮3x+5\)

\(3x+5⋮3x+5\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}15x+54⋮3x+5\\15x+25⋮3x+5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(15x+54\right)-\left(15x+25\right)⋮3x+5\)

\(=>29⋮3x+5\)

\(=>3x+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1;29\right\}\)

\(=>3x\in\left\{-4;24\right\}\)

\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};8\right\}\)

Vì x là stn nên \(x=8\)

 

b.\(=>\left\{{}\begin{matrix}4x+69⋮3x+5\\3x+5⋮3x+5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}12x+207⋮3x+5\\12x+20⋮3x+5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(12x+207\right)-\left(12x+20\right)⋮3x+5\)

\(=>187⋮3x+5\)

\(=>3x+5\inƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187\right\}\)

\(=>3x\in\left\{-4;6;12;182\right\}\)

\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};2;4;\dfrac{182}{3}\right\}\)

Vì x là stn nên \(x\in\left\{2;4\right\}\)

27 tháng 8 2023

Khi x = 1

\(5.1+18⋮3.1+5=\dfrac{23}{8}\)  

Phép chia này ko chia hết

Khi x = 2 

\(5.2+18⋮3.2+5=\dfrac{28}{11}\)

Phép chia này không chia hết.

Khi x = 3.

\(5.3+18⋮3.1+5=\dfrac{33}{4}\) 

Phép chia này không chia hết 

Khi x = 4

\(5.4+18⋮3.4+5=\dfrac{38}{17}\) 

Phép chia này không chia hết

Khi x = 5

\(5.5+18⋮3.5+5=\dfrac{43}{20}\) 

Phép chia này không chia hết.

Vậy không có giá trị để thỏa mãn trên.

câu b e lm giống như vậy nhé

 

 

27 tháng 10 2021

Bài 1:

a: 76-6(x-1)=10

\(\Leftrightarrow x-1=11\)

hay x=12

c: \(5x+15⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2=5\)

hay x=3

27 tháng 10 2021

Bài 1:

a) 76 - 6 (x - 1) = 10

           6 (x - 1) = 76 - 10

           6 (x - 1) = 66

               x - 1 = 66 : 6

               x - 1 = 11

               x      = 11 + 1

               x = 12

b) 3 . 43 - 7 - 185

= 3 . 64 - 7 - 185

= 192 - 7 - 185

= 185 - 185

= 0