K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

1, Lê Long Đĩnh bạo ngược
Lê Long Đĩnh (986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Trong chính sử, ông được mô tả là người bạo – ngược, tính hay chém giết, ác bằng Kiệt, Trụ ngày xưa.
Ông nổi danh vì những thú vui tàn ác như tra tấn tù binh bằng các cách thức man rợ, lấy mía để trên đầu nhà sư mà róc cho tóe máu… Do sống dâm dục quá độ nên Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ nặng đến mức không ngồi được, đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là “Ngọa triều”.

2, Lê Uy Mục – “Vua quỷ”

Lê Uy Mục (1488 –1509) là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Lên ngôi từ năm 17 tuổi, ông được xem là một vị hoàng đế tàn bạo và hoang dâm, đẩy triều Lê vào tình trạng hỗn loạn.

Theo sử sách ghi lại, Uy Mục là một vị vua ăn chơi vô độ, ham rượu chè, gái đẹp ít ai sánh bằng. Ông cũng nổi tiếng tàn bạo khi giết hại nhiều người vô tội.

Khi mới lên làm vua, Uy Mục đã giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu, giết quan Lễ bộ Thượng thư là Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là Nguyễn Quang Bật vì những người này từng phản đối việc đưa ông lên ngôi.

Vị vua này còn ra lệnh cho giết hết những người Chiêm bị bắt làm gia nô trong các điền trang của các thế gia, công thần. Tàn ác hơn, Uy Mục đêm nào cũng cùng với cung nhân uống rượu, rồi đến khi say thì giết đi.

Sứ thần Trung Quốc chứng kiến sự quái gở của Uy Mục, đã làm thơ gọi ông là Vua quỷ (Quỷ vương).

30 tháng 8 2017

Đáp án A

5 tháng 8 2023

Tham khảo: 

Vua Lê Thánh Tông là một vị vua anh minh, tài năng, suất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự. Ông còn là một nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc ở thế kỉ XV. Ông là người sáng lập ra Hội Tao đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm, chữ Hán có giá trị cao. Ông cũng rất quan tâm phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và văn hóa, giáo dục.

Quá trình cải cách hành chính nhà nước của Lê Thánh Tông đã thanh lọc một số chức quan, cơ quan và các cấp chính quyền trung gian. Ông hạn chế quyền lực tập trung quá nhiều vào một cơ quan.

10 tháng 6 2018

Đáp án: B

2 tháng 1 2022

1, Lê Long Đĩnh 

2, Lê Uy Mục

 

2 tháng 1 2022

Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Trụ Vương,... 

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

4 tháng 2 2019

Đáp án C
Bức tường đá đen là một đài tưởng niệm về chiến tranh Việt Nam (1954-1975) ở Washington. Ở đây khắc tên khoảng 58000 lính Mĩ tử trận hoặc mất tích trong cuộc chiến tranh này.

Truyện một nhà thơ chân chính“Không thể lấy máu mà dìm được chân lý.”                                                                        – Maksim Gorky –Ở một vương quốc nọ, có một ông vua tàn bạo. Dưới triều đại của nhà vua, nhân dân sống lầm than và khổ cực. Người ta truyền nhau một bài hát về sự tham lam và độc ác của quốc vương, và bài hát đến tai vua. Vua ra lệnh tìm bằng được nhà thơ đã làm bài hát nổi...
Đọc tiếp

Truyện một nhà thơ chân chính

“Không thể lấy máu mà dìm được chân lý.”
                                                                        – Maksim Gorky –

Ở một vương quốc nọ, có một ông vua tàn bạo. Dưới triều đại của nhà vua, nhân dân sống lầm than và khổ cực. Người ta truyền nhau một bài hát về sự tham lam và độc ác của quốc vương, và bài hát đến tai vua. Vua ra lệnh tìm bằng được nhà thơ đã làm bài hát nổi loạn và bắt vào cung.

Các quan đại thần, những lính hầu cận của vua không thể tìm ra ai là người đã làm bài hát đó. Vua bèn ra lệnh bắt tất cả các nhà thơ… tất cả những người hát trong vương quốc đem giam lại. Hôm sau, vua cho gọi những nhà thơ bị bắt và nói:

– Bây giờ mỗi người hát cho ta nghe một bài do mình làm.

Các nhà thơ lần lượt hát những bài ca ngợi quốc vương, ca ngợi trí tuệ minh mẫn, trái tim phúc hậu, sức mạnh vô địch, sự vinh quang và vĩ đại của quốc vương. Duy chỉ có ba người không hát một bài nào. Vua thả tất cả, còn giam ba người đó lại. Ai cũng tưởng là vua đã quên họ, nhưng sau ba tháng, vua cho gọi ba người đó từ trong ngục ra bảo:

– Nào, bây giờ hãy hát cho ta nghe.

Một trong ba người đó lập tức cất tiếng hát ca ngợi quốc vương như những người trước đó, và anh ta liền được tha. Vua sai đưa hai người còn lại đến bên đống lửa và nói:

– Bây giờ các ngươi sẽ bị hỏa thiêu – Hãy hát cho ta nghe, lần cuối cùng ta ra lệnh cho các ngươi!

Một trong hai người liền hát bài ca ngợi và cũng được tha. Còn một người cuối cùng vẫn không chịu hát. Vua nói:

– Trói nó vào cột, nổi lửa thiêu ngay!

Nhà thơ bị trói vào cột bỗng cất tiếng hát. Anh hát bài hát nói về sự tàn bạo, tham lam, độc ác của quốc vương, bài hát đã diễn đến cái chết mà anh đang dũng cảm đương đầu. Vua bỗng thét lên:

– Cởi trói cho anh ta mau lên, gạt lửa ra, gạt lửa ra ngay! Ta không thể để mất đi một nhà thơ chân chính duy nhất còn trên đất nước này…

trả lời câu hỏi:

Câu 4: Em hãy giải thích vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ và ra lệnh cởi trói cho nhà thơ cuối cùng?
Câu 5: Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thông điệp gì? 
Câu 6: Từ ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng dũng cảm. 

 

0