K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ABD}=120^0\)

Xét ΔABD có 

\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay \(\widehat{BAD}=20^0\)

Xét ΔABD có 

\(\dfrac{AB}{\sin\widehat{D}}=\dfrac{DB}{\sin\widehat{BAD}}=\dfrac{AD}{\sin\widehat{ABD}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{\sin20^0}=\dfrac{AD}{\sin120^0}=\dfrac{5}{\sin40^0}\)

Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}DB\simeq2,66\left(cm\right)\\AD\simeq6,74\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2022

tam giác abd có phải tam giác vuông đâu mà áp dụng sin cos

 

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{ABD}=120^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAB}=180^0-120^0-40^0=20^0\)

Xét ΔABD có 

\(\dfrac{AB}{\sin40^0}=\dfrac{AD}{\sin120^0}=\dfrac{BD}{\sin20^0}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD\simeq6,74\left(cm\right)\\BD\simeq2,66\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 2 2018

A B C D E M

a) Hai tam giác ACE và BAD có:

\(\hept{\begin{cases}AC=BA\\\widehat{ACE}=\widehat{BAD}=60^o\\CE=AD=2BC\end{cases}}\)

Nên \(\Delta ACE=\Delta BAD\)

Suy ra AE=BD

b) Tam giác ABC đều nên \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}=60^o\)

Suy ra \(\widehat{ABE}=180^o-\widehat{ABC}=180^o-60^o=120^o\)

Lại có BE=BC=BA  nên tam giác ABE cân tại B. Do đó, 

\(\widehat{EAB}=\frac{180^o-\widehat{ABE}}{2}=30^o\)

Do đó: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}=30^o+60^o=90^o\)

Vậy tam giác EAD vuông tại A.

c)  Tam giác ACE vuông tại A có:

\(\hept{\begin{cases}AC=3cm\\CE=2BC=6cm\end{cases}}\)

nên: \(AE=\sqrt{CE^2-AC^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Tam giác EAD vuông tại A có:

\(\hept{\begin{cases}AE=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\AD=2BC=6\left(cm\right)\end{cases}}\)

Nên: \(DE=\sqrt{AE^2+AD^2}=\sqrt{27+36}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\)

d) Tam giác BCD cân tại C có CM là đường phân giác nên CM cũng là đường cao của tam giác BCD. Do đó, \(CM\perp BD\)

Lại có: \(\Delta ACE=\Delta BAD\)nên\(\Delta ABD=\Delta CAE=90^o\)

Suy ra \(AB\perp BD\)

Vậy CM//AB  (cùng vuông góc với BD).

e) Tam giác ABC đều nên \(\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{BCD}=120^o\)

Mà CM là phân giác của \(\widehat{BCD}\)nên \(\widehat{BCM}=60^o\)

Tam giác BMC vuông tại M có\(\widehat{BCM}=60^o\)

Nên: \(CM=\frac{BC}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nha

Sửa đề : 

a, Tính độ dài cạnh AC

Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

\(AC=\sqrt{64}=8\)

b, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BMD\)có :

\(MB=MA\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(MD=MC\left(gt\right)\)

= > \(\Delta AMC=\Delta DMB\)

= > DB = AC = 8 cm ( 2 cạnh tương ứng )

c, thiếu đề bài

NM
6 tháng 3 2022

ta có : 

undefined

c. mình đâu có thấy điểm K nào đâu nhỉ

2 tháng 1 2017

a) BM=8 cm

c) BD=4,5 cm

2 tháng 1 2017

A B C D M

A ) TA CÓ : điểm C nằm giữa 2 điểm B và M

nên : BC + CM = BM 

HAY : 6 + 2 = 8 ( cm )

=> BM = 8 cm

b ) ta có : góc BAC +  góc CAM = góc BAM

 hay :  góc BAC  + 40o = 1000

góc BAC = 1000 - 400

=> góc BAC = 600

C ) 

14 tháng 3 2021

A B C M D H K

a) 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔABC vuông tại A, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

⇔ \(AB^2+6^2=10^2\)

⇒ \(AB^2=64\)

⇔ \(AB=8\)  \(\left(cm\right)\)

b)

Xét ΔBDM và ΔACM có:

       DM = CM  (gt)

       BM = AM (M là trung điểm của AB)

       \(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)   (đối đỉnh)

⇒ \(\Delta BDM=\Delta ACM\)   (c.g.c)

⇒ BD = AC (2 cạnh tương ứng)

⇔ BD = 6 (cm)