K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021
Coi như thế nhoa...
10 tháng 7 2021

vô lý thế bạn  =)))

8 tháng 6 2017

Các số nguyên tố từ 2 đến 100 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2

Tính chất của số nguyên tố

Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố

Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.

Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1 

\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố 

2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó 

a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p 

a,b \(=\) 1\(=\) a p

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p 

    \(II\) ai \(⋮\) \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\) 

5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất 

6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất

    Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1  bé hơn p2 bé hơn .... pn

Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1 

Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn 

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn 

Chúc bạn học giỏi

Giải thích giùm mik nha mấy bạn!

28 tháng 4 2021

Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh ➙ nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ ➙ sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh ➙ thu hút các loài cá. Mà cá nhỏ tập trung đông đúc ➙ các loài cá và sinh vật biển lớn 

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh => thu hút các loài cá.

- Cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ thu hút các loài cá và sinh vật biển lớn hơn đến đó

ko còn mùa đông thì trái đất sẽ như thế nào ? nếu câu trả lời giống nhau mik ko tick câu trả lời sau đâu nha  . lưu ý đây là vấn đề hoàn toàn có liên quan tới việc học ( cụ thể là môn ngữ văn có 1 đề bài là tự sáng tác 1 câu truyện có cây bàng , mẹ đta , tiên xuân và lão già mùa đông . chác các bn thi HSG sẽ biết đề này ) mik có ý tưởng rằng lão gì mùa đông sẽ là người tốt (...
Đọc tiếp

ko còn mùa đông thì trái đất sẽ như thế nào ? nếu câu trả lời giống nhau mik ko tick câu trả lời sau đâu nha  . lưu ý đây là vấn đề hoàn toàn có liên quan tới việc học ( cụ thể là môn ngữ văn có 1 đề bài là tự sáng tác 1 câu truyện có cây bàng , mẹ đta , tiên xuân và lão già mùa đông . chác các bn thi HSG sẽ biết đề này ) mik có ý tưởng rằng lão gì mùa đông sẽ là người tốt ( bộc lỗ hết cảm xúc tâm tư khi bị cảm thế giới xa lánh nó như thế nào ? VD ai sinh ra cx muốn đc đẹp và muốn đc yêu quý như cô , tiên xuân ạ , nhưng mẹ thiên nhiên đã ko hề công bằng với tôi , tôi cx muốn đc hòa vào không khí tươi vui ấy , tôi cx muốn có bạn nhưng chỉ tiếc là hơi thở của tôi quá lạnh lẽo  và mỗi khi tôi định chạm vào ai đó thì hóa ra tôi lại đang lm hại người đó .......) sau đó khi lão già mùa đông ko còn xuất hiện thì mọi vật mới hiểu ra giá trị của mùa đông nhưng mà vốn hiểu biết của mik còn hạn hẹp quá , ko biết chuyên j sẽ xảy ra nếu thế giới thiếu màu đông 

mn giúp mik nha

cảm ơn 

0

Câu 6. Người mẹ nói: “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?

  • Theo em, đó là một thế giới vô cùng tuyệt vời, bởi vì:
    • Em nhận biết được bao nhiêu điều mới lạ, bao nhiêu vốn trí thức phong phú của loài người: từ những cái gần gũi xung quanh như vì sao cây lại cần ánh sáng, đến những cái xa vời như bầu trời khí quyển và định lí toán học, hóa học, vật lí….
    • Qua cánh cổng trường còn cho em rất nhiều bạn bè thân thương, thầy cô yêu kính, với những tình cảm chân thành cao quý.
    • Qua cánh cổng trường còn cho em hiểu và càng yêu thêm đất nước mình.
11 tháng 1 2017

Cái bóng 

11 tháng 1 2017

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn

Một gia đình có ba chị em gái sinh ba giống hệt nhau. Người chị cả tên là Lan, và Lan luôn luôn nói thật. Người chị hai tên là Liên; Liên lại là người luôn nói dối. Người em út tên là Linh; Linh thì lúc này nói thật, lúc khác thì lại nói dối.Nam là người họ hàng xa của gia đình, một ngày nọ bạn ấy đến chơi nhưng không biết ai là ai, vì vậy Nam đã hỏi mỗi chị em một câu hỏi.- Nam hỏi...
Đọc tiếp

Một gia đình có ba chị em gái sinh ba giống hệt nhau. Người chị cả tên là Lan, và Lan luôn luôn nói thật. Người chị hai tên là Liên; Liên lại là người luôn nói dối. Người em út tên là Linh; Linh thì lúc này nói thật, lúc khác thì lại nói dối.

Nam là người họ hàng xa của gia đình, một ngày nọ bạn ấy đến chơi nhưng không biết ai là ai, vì vậy Nam đã hỏi mỗi chị em một câu hỏi.

- Nam hỏi người ngồi bên trái “Ai là người ngồi giữa?”, và nhận được câu trả lời: “Đó là Lan.”

- Nam hỏi người ngồi giữa “Tên bạn là gì?”; Câu trả lời Nam nhận được là: “Tôi tên là Linh”.

- Nam hỏi người ngồi bên phải “Ai là người ngồi giữa vậy?”; Người ngồi bên phải trả lời: “Đó là Liên.”

Những câu trả lời này làm Nam rất bối rối, vì bạn ấy đã hỏi tên của người ngồi giữa mà nhận được câu trả lời khác nhau từ ba chị em.

Bạn hãy chỉ cho Nam tên của người ngồi bên trái, ở giữa và bên phải nhé.

1

Nếu nguời ngồi bên trái là Lan. Lan là nguời luôn nói thật. Nên không trả lời nguời ngồi ở giữa là Lan được. Vi vậy nguời ngồi bên trái không phải là Lan. Nếu Lan ngồi giữa thì Lan sẽ không trả lời "tôi tên là Linh" vì Lan luôn nói thật. Nên người ngồi giữa không phải là Lan. Suy ra nguời ngồi bên phải chắc chắn là Lan. Vi Lan luôn nói thật, mà Lan là nguời ngồi bên phải đã trả lời "Nguời ngồi ở giữa là Liên", thi người ngồi ở giữa là Liên (vì Lan luôn nói thật). Nguời cuối cùng là Linh ngồi bên trái.

Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?

  1. Sương đọng trên lá cây.
  2. Sự tạo thành hơi nước.
  3. Sự tạo thành sương mù.
  4. Sự tạo thành mây.
  5. Trả lời :..........................................
  6. Sự tạo thành hơi nước
  7. Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
  8. k nhé Seo 123
25 tháng 12 2018

sự tạo thành hơi nước là sự ngưng tụ vì hơi nước bốc lên bay lên cao rất lạnh nên ngưng tụ thành nước

21 tháng 3 2016
LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

21 tháng 3 2016

đề nghị loại mấy thể loại này ngay và luôn
 

5 tháng 3 2023

* Có thể phân chia theo 2 cách sau:

– Cách 1

+ Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ

+ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ.

+ Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ

+ Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ

– Cách 2

+ Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc

+ Phần 2 (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn

– Tác phẩm là lời tâm sự của nhân vật trữ tình, về nỗi cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc.