K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. \(\frac{\left(x+15\right)}{x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow4x=3\left(x+15\right)\Leftrightarrow4x=3x+45\Leftrightarrow x=45\)

Vậy x=45

b. \(\frac{7,5-x}{3,5+x}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow5\left(3,5+x\right)=6\left(7,5-x\right)\Leftrightarrow17,5+5x=45-6x\Leftrightarrow11x=27,5\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy x=2,5

c. \(\frac{x+20}{x-10}=\frac{x+40}{x+70}\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-10\right)=\left(x+20\right)\left(x+70\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+30x-400=x^2+90x+1400\Leftrightarrow-60x=-30\Leftrightarrow x=-30\)

Vậy x=-30

18 tháng 9 2017

\(a,\frac{x+15}{x}=\frac{4}{3}\Rightarrow4x=3x+45\Leftrightarrow x=45\)

\(b,\frac{7,5-x}{3,5+x}=\frac{5}{6}\Rightarrow17,5+5x=45-6x\Leftrightarrow11x=27,5\Rightarrow x=2,5\)

\(c,\frac{x-20}{x-10}=\frac{x+40}{x+70}\Rightarrow\left(x-20\right)\left(x+70\right)=\left(x-10\right)\left(x+40\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-1400=x^2+30x-400\)

\(\Leftrightarrow20x=1000\)

\(\Rightarrow x=50\)

\(a,\left(x+15\right):x=4:3\)

=>\(1+\dfrac{15}{x}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=3.15=45\)

Vậy x=45

b)\(\dfrac{7,5-x}{3,5+x}=\dfrac{5}{6}\)

\(6\left(7,5-x\right)=5\left(3,5+x\right)\)

=>\(45-6x=17,5+5x\)

=>\(-11x=-27,5\)

=>\(x=2,5\)

Vậy...

c)\(\dfrac{x-20}{x-10}=\dfrac{x+40}{x+70}\)

=>\(\left(x-20\right)\left(x+70\right)=\left(x-10\right)\left(x+40\right)\)

=>\(x^2+50x-140=x^2+30x-40\)

=>\(20x=100\)

=>\(x=50\)

a, \(\left(7,5-x\right):\left(3,5+x\right)=5:6\)

\(\Leftrightarrow\frac{7,5-x}{3,5+x}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6.\left(7,5-x\right)=5.\left(3,5+x\right)\)

\(\Leftrightarrow45-6x=17,5+5x\)

\(\Leftrightarrow45-17,5=5x+6x\)

\(\Leftrightarrow27,5=11x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{27,5}{11}=2,5\)

Vậy : \(x=2,5\)

b) Tương tự như câu a.

Chúc bạn học tốt nhé !!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4

a) 4 . x + 15 = - 5

⇒ 4 . x = - 5 – 15

⇒ 4 . x = - 20

⇒ x = - 20 : 4

⇒ x = - 5.

Vậy x = - 5.

b) (- 270) : x – 20 = 70.

⇒ (- 270) : x = 70 + 20 

⇒ (- 270) : x = 90 

⇒ x = (- 270) : 90

⇒ x = - 3

Vậy x = - 3

2 tháng 11 2018

\(\frac{x+15}{x}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+15\right)=4x\)

\(3x+45=4x\)

\(4x-3x=45\)

\(x=45\)

\(\frac{7,5-x}{3,5+x}=\frac{x+40}{x+70}\)

\(\Rightarrow\left(7,5-x\right)\left(x+70\right)=\left(3,5+x\right)\left(x+40\right)\)

\(7,5x+525-x^2-70x=3,5x+140+x^2+40x\)

\(4x+385-2x^2=110x\)

\(385-2x^2=106x\)

Đề sai òi bạn ~  nếu cái đề này thì x  = 412372022 ...... số vô tỉ =.= bậc lên cũng cũng không được số hữa tỉ nào auto ...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

a)

10 x 7 = ?

Nhẩm: 1 chục x 7 = 7 chục

10 x 7 = 70

20 x 4 = ?

Nhẩm: 2 chục x 4 = 8 chục 

               20 x 4 = 80

40 x 2 = ?

Nhẩm: 4 chục x 2 = 8 chục

               40 x 2 = 80

30 x 3 = ?

Nhẩm: 3 chục x 3 = 9 chục                   

               30 x 3 = 90

b) 

60 : 2 = ?

Nhẩm: 6 chục : 2 = 3 chục 

               60 : 2 = 30

90 : 3 = ?

Nhẩm: 9 chục : 3 = 3 chục 

              90 : 3 = 30

70 : 7 = ?

 Nhẩm: 7 chục : 7 = 1 chục 

                70 : 7 = 10

40 : 2 = ?

Nhẩm: 4 chục : 2 = 2 chục 

               40 : 2 = 20

24 tháng 8 2016

a) (x + 15) : x = 4 : 3

=> x : x + 15 : x = \(\frac{4}{3}\)

=> 1 + 15 : x = \(\frac{4}{3}\)

=> 15 : x = \(\frac{4}{3}\)- 1 = \(\frac{1}{3}\)

=> x = 15 : \(\frac{1}{3}\)

=> x = 45

9 tháng 12 2016

phượng quyên là otaku sa( hình đại diện so cute)

16 tháng 10 2023

\(a>\)\(\left(x+2\right)\) thuộc \(Ư\left(20\right)\)

\(\left(x+1\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(+>x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(+>x+1=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(+>x+1=4\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(+>x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(+>x+1=10\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(+>x+1=20\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)

\(b>\left(x-2\right)\) là ước của 6

\(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(+>x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(+>x-2=2\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(+>x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(+>x-2=6\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

\(c>\left(2x+3\right)\) là \(Ư\left(10\right)\)

\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(+>2x+3=1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(+>2x+3=2\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(+>2x+3=5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(+>2x+3=10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};1;\dfrac{7}{2}\right\}\)