K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

8. D

10. A

11. B

12. A

1 tháng 7 2021

Câu 8. Nước tác dụng với chất nào tạo ra một bazơ tương ứng?

A. phi kim

B. kim loại

C. oxit axit

D. oxit bazơ

Câu 10. Công thức tổng quát của axit là

A. HnX

B. HXn

C. XnH

D. HnXO

Câu 11. Công thức của kali dihidrophotphat là:

A. KHPO4

B. KH2PO4

C. K3PO4

D. K2HPO4

Câu 12. Thành phần hoá học của nước về khối lượng gồm:

 

A. 2 nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử oxi.

B. 2 phần thể tích khí hidro và 1 phần thể tích khí oxi.

C. 1 phần hidro kết hợp với 8 phần oxi.

D. 8 phần khí hidro kết hợp với 1 phần oxi.

 

1. Oxit axit là:A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axitB. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axitC. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axitD. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit2. Oxit bazơ là:A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơB. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơC. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơD. Là oxit của phi kim và tương ứng...
Đọc tiếp

1. Oxit axit là:

A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

2. Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

3. Cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5            B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3             D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

4. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4     D. HCl, Zn

5. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:

A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2

6. Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :

A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2

7. Ứng dụng của hiđro là:

A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa

B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng

C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu

D. Tất cả các ứng dụng trên

8. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:

A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước

C. Cho Na tác dụng với nước            D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng

9. Tính chất hoá học của oxi là:

A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim

C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên

10. Sự oxi hóa là:

A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại.    B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.

C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất.          D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.

11. Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.                             B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.

C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.

   12. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy

             A. 2H2O   2H2  +  O2.                                B. Fe  +  H2SO4  →  FeSO4  +  H2.

              C. 2Al  +  3H2SO4  →  Al2(SO4)3  +  3H2           D. Zn  +  2HCl  →  ZnCl2  +  H2.

0
19 tháng 5 2021

Gọi phi kim là 

=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3

Axit tương ứng : M2XO4

Ta có 

nM = nMO3 = nM2XO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

=> M = 9,6/0,3 = 32 => M là S

19 tháng 5 2021

Gọi phi kim là M

=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3

Axit tương ứng : M2XO4

Ta có 

nM = nMO3 = nH2MO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) =0,3mol

=> M = 9,6/0,3 = 32 => M là S

9 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

5 tháng 3 2022

Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit

SiO2: oxit axit: silic đioxit

Na2O: oxit bazơ: natri oxit

5 tháng 3 2022

cảm ơn anh nhiều

29 tháng 7 2021

Oxit axit là : 

A Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D Thường là oxit của một phi kim và tương ứng với 1 axit

 Chúc bạn học tốt

29 tháng 7 2021

D

28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

d

 

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5.Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl. B. 0,1 mol HCl. C. 0,05 mol HCl. D. 0,01 mol HCl.Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

1
10 tháng 7 2021

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

Chọn C nha ^^

11 tháng 1 2020

Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:

a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

Ví dụ là: \(P_2O_5\) (Đọc là: Đi phốt pho penta oxit)

11 tháng 1 2020

--------Câu phát biểu đùng -------

a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

------- Ví dụ -------

N2O5 ( đinitơ penta oxit)