K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

Bài 1 làm rồi nha bạn

Bài 2 :

a) 128xX-12xX-16xX=5208000

(128-12-16)xX=5208000

100xX=5208000

X=5208000:100

X=52080

Vậy X=52080

b) 5xX+3,75xX+1,25xX=20

(5+3,75+1,25)xX=20

10xX=20

X=20:10

X=2

Vậy X=2

 

4 tháng 8 2015

x = 5 

x = 13

2)  X x ( 128 - 12 - 16 ) = 5208000

100 x X = 5208000

          X = 5208000 : 100 

        X  = 52080

4 tháng 8 2015

Bài 1:

Xét A=2489x2485

A=(2487+2)x2485

A=2487x2485+2x2485

A=2487x2485+4970

Xét B=2487x2487

B=2487x(2485+2)

B=2487x2487+2x2487

B=2485x2487+4974

Cả A và B đều có chung số hạn là : 2485x2487. 

Mà 4970<4974

=> 2485x2487+4970<2485x2487+4974

=>A<B

Vậy A<B

 

12 tháng 11 2016

Ta có: 148 : x ( dư 20) => (148-20) chia hết cho x => 128 chia hết cho x (1)

           128 : x (dư 12) => (128-12) chia hết cho x => 116 chia hết cho x  (2)

Từ (1);(2) => x thuộc ƯC(128;116) và nhỏ nhất

       Mà ƯC(128;116) = 4

Vậy x = 4

11 tháng 12 2023

giupsmik với ạ

11 tháng 12 2023

Câu 3:

\(128\cdot x-x\cdot16-x\cdot12=520800\)
=>\(x\left(128-16-12\right)=520800\)

=>\(x\cdot100=520800\)

=>\(x=\dfrac{520800}{100}=5208\)

Câu 2:

\(5744:16< x\cdot2< 5430:15\)

=>\(359< x\cdot2< 362\)

mà 2x chẵn với x là số tự nhiên

nên 2x=360

=>x=180

6 tháng 8 2017

\(a,\) \(5.\left(4+6x\right)=290\)

\(4+6x=290:5\)

\(4+6x=58\)

\(6x=58-4\)

\(6x=54\)

\(x=54:6\)

\(x=9\left(tm\right)\)

Vậy ..................

\(b,x.3,7+x.6,3=120\)

\(x\left(3,7+6,3\right)=120\)

\(10x=120\)

\(x=120:10\)

\(x=12\left(tm\right)\)

Vậy ....................

c) \(\left(15.24-x\right):0,25=100:\dfrac{1}{4}\)

\(\left(360-x\right):\dfrac{1}{4}=400\)

\(360-x=400.\dfrac{1}{4}\)

\(360-x=100\)

\(x=360-100\)

\(x=260\left(tm\right)\)

Vậy ...................

6 tháng 8 2017

a) 5. ( 4+6 . x ) = 290

( 4+6 . x ) = 290 : 5

4 + 6 . x = 58

6 .x = 58 - 4

6.x = 54

x = 54 : 6

x = 9

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

30 tháng 12 2022

a. X x 5,3 = 36,04 

X = 6,8 

b. y < 5-1,25

y < 3,75

 

28 tháng 4 2018

a) Ta có B(12) = {0, 12, 24, 36, 48, 60, ...}

Mà x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24, 36, 48}

b) Ta có: x ⋮ 15 => x ∈ B(15). Do đó: x ∈ {0, 15, 30, 45, ...}

Mà 0 < x ≤ 40 nên x ∈ {15, 30}

c) Ta có: Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}

Mà x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x ∈ {10, 20}

d) 16 ⋮ x nên x ∈ Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}

Vậy x ∈ {1, 2, 4, 8, 16}

11 tháng 12 2019

a) Ta có B (12) = {0;12;24;36;48;60;72,..}. Mà 20 ≤ x ≤ 50 ;

=> xϵ {24;36;48}.

b) x ϵ {10;20}.

c) x ϵ {0;7;14;21;28;35;42;49}.

d) x ϵ {1;2;3;4;6;12