K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$

b)

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

c)

$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

d)

$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$

a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b) \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

c) \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

d) \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

12 tháng 4 2021

 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

2H2O -dp-> 2H2 + O2 

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 

KNO3 -to-> KNO2 + 1/2O2 

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2 

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

 

+) Tác dụng với H2O: Na2O + H2O -> 2 NaOH

CO2 + H2O \(⇌\) H2CO3

Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

+) Tác dụng với dd HCl:

Fe(OH)2 +2 HCl -> FeCl2 + 2 H2O

ZnSO3 + 2 HCl -> ZnCl2 + SO2 +  H2O

Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

Ca + 2 HCl -> CaCl2 + H2 

+) Tác dụng được với dd H2SO4 đặc nóng:

2 Fe3O4 + 10 H2SO4(Đ) -to-> 3 Fe2(SO4)3 + 1 SO2 + 10 H2O

ZnSO3 + H2SO4(đ) -to-> ZnSO4 + SO2 + H2O

Cu + 2 H2SO4 (đ) -to-> CuSO4 + SO2 +2 H2O

2 Fe(OH)2 + 4 H2SO4 (đ) -to-> Fe2(SO4)3 + SO2 + 6 H2O

+) Tác dụng H2/to:

Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe +4 H2O

 

Ca cũng tác dụng với H2SO4 đặc nóng nữa mà a :((

4 tháng 1 2022

Bài 1 : 

$a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$b) Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$

$c)  Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$d) CuCl_2 + Fe \to FeCl_2 + Cu$

Bài 2 : 

$CaO  + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí...
Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: 
a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit 
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng 
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 
2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết pthh

b) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

3)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. 
a)Viết các phương trình hóa học 
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

2
1 tháng 10 2021

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2021

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 6 2018

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 dung dịch trên:

-Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4

(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O

-Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O

-Dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan trong kiềm dư thì đó là Al(NO3)3

2Al(NO3)3+ 3Ba(OH)2→ 3Ba(NO3)2+ 2Al(OH)3

2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa màu xanh thì đó là Cu(NO3)2

Cu(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Cu(OH)2

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu ngoài không khí thì đó là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Fe(OH)2

Bài 1:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím:

+ Hóa xanh -> dd NaOH

+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.

- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4 

PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O

+ Không có kết tủa -> dd HNO3

8 tháng 8 2019

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly

4 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) Chọn C

______________________________

+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.

28 tháng 7 2016

PTHH

  Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2 
0.5==1======0.5====0.5 
2H2 + 02 ---->2H20 
0.5========0.5 
nH20=0.5 
nHCl=2  =>nHCl dư=1mol 

PTHH:

10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 ----> 3K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O 
0.25======0.15========================... 
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O 
0.0625=====0.5===========0.15625 
Cl2 + 2FeCl2 ----->2FeCl3 
=====0.25======0.25 
nKMn04=0.2125mol 
VKMn04=0.425 
mFeCl3=40.625g 
Nếu sửa nồng độ HCl thành 0.65 : 
nHCl dư=1.6 mol
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O 
0.1=======0.8 
nKMn04=0.25 mol
=>VKMn04=0.5 (l)