K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

a) Số oxi hóa của Mn trong $KMnO_4$ là $+7$

Số oxi hóa của Cr trong $Na_2Cr_2O_7$ là $+6$

Số oxi hóa của $Cl$ trong $KClO_3$ là $+5$

Số oxi hóa của $P$ trong $H_3PO_4$ là $+5$

b)

Số oxi hóa của $N$ trong $NO_3^-$ là $+5$

Số oxi hóa của $S$ trong $SO_4^{2-}$ là $+6$

Số oxi hóa của $C$ trong $CO_3^{2-}$ là $+4$

Số oxi hóa của $Br$ trong $Br^-$ là $-1$

Số oxi hóa của $N$ trong $NH_4^+$ là $-3$

10 tháng 8 2017

Xác định số oxi hóa:

Trong phân tử:

KMnO4: 1 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 7 ⇒ Mn có số oxi hóa +7 trong phân tử KMnO4

Na2Cr2O7: 2. 1 + 2. x + 7.(-2 ) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ Cr có số oxi hóa + 6 trong phân tử Na2Cr2O7

KClO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 5 ⇒ Cl có số oxi hóa +5 trong hợp chất KClO3

H3PO4: 3. 1 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 5 ⇒ P có số oxi hóa +5 trong hợp chất H3PO4

19 tháng 2 2018

Trong ion:

NO3-: x + 3.(-2) = -1 ⇒ x = 5 ⇒ N có số oxi hóa là +5 trong hợp chất NO3-.

SO42-: x + 4.(-2) = -2 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa là +6.

CO32-: x + 3.(-2) = -2 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa là +4.

Br-: Br có số oxi hóa là -1

NH4+: x + 4 = 1 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa là -3.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- NO3-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.

Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.

- NH4+

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

- MnO4-

Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.

Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2

22 tháng 11 2021

Theo thứ tự:

a) -2; 0; +4; +6; +4; +6

b) -1; +1; +3; +5; +7

c) 0; +2; +4; +7; +6

d) +3; +6; +6; +6; +6

 

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là A. +6.    B. +7.    C. -6.    D. -7. Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là A. +5.    B. +7.    C. -5.    D. -7. Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là A. -6.    B. -3.    C. +3.    D. +6. Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là A. +3.    B. -5.    C. +5.    D. -3. Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là A. -6.    B. -4.    C. +6.    D. +4. Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl,...
Đọc tiếp

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là 

A. +6.    

B. +7.    

C. -6.    

D. -7. 

Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là 

A. +5.    

B. +7.    

C. -5.    

D. -7. 

Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là 

A. -6.    

B. -3.    

C. +3.    

D. +6. 

Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là 

A. +3.    

B. -5.    

C. +5.    

D. -3. 

Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là 

A. -6.    

B. -4.    

C. +6.    

D. +4. 

Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là 

A. -1; +3; +1; +5; +7.    

B. -1; +1; +3; +5; +7.    

C. -1; +5; +3; +1; +7.    

D. -1; +1; +3; +7; +5. 

Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 32,53% và 67,47%.    

B. 67,5% và 32,5%. 

C. 55% và 45%.    

D. 45% và 55%. 

..... 

Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 29: Chất khử trong phản ứng là 

A. Mg.    

B. HCl.    

C. MgCl2.    

D. H2

Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là 

A. Ag.    

B. AgNO3.    

C. Cu.    

D. Cu(NO3)2

 

1
15 tháng 12 2021

21: B

11: A

22: D

23C

24D

25B

26A

27A

28B

29A

30B 

6 tháng 11 2017

NO3- có 6 e-

SO42- có 8e-

CO32- có 6e-

Br không có e

NH4+ có 4e-

6 tháng 11 2017

Khí hiệu E là số e chứa trong 1 nguyên tử.

- NO3- nghĩa là NO3 nhận thêm 1e

=> số e = EN + 3EO + 1 = 7+3*8+1= 32

- NH4+ là NH4 mất đi 1e

=> số e = EN + 4EH -1 = 7 + 4 - 1 = 10

Các ý còn lại e làm tương tự nhé