K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.

Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0

Vậy A = 0

9 tháng 8 2015

a) Ta có:

          A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)

Mà: 100-n=100-100=0

=>A=0

b) Ta có:

          B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)

            =17.100=1700

28 tháng 6 2016

ban hay co gang suy nghi nhes

b,B= 13a +19b+4a-2b với  a+b=100

=>B=a.(13+4)+b.(19-2)

=>B=a.17+b.17

=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700

câu a mình ko biết làm

17 tháng 9 2018

Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.

Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1

              100-2 là thừa số thứ 2

              100-3 là thừa số thứ 3

              ……………………..

              100-n là thừa số thứ 100

=>n=100=>100-n=100-100=0

Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)

  =>     A=(100-1).(100-2).(100-3)…0

  =>     A=0

👍👍👍 cho mk nha

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
20 tháng 10 2021

\(a)\)\(A=\left(100-1\right).\left(100-2\right).\left(100-3\right)...\left(100-99\right)\left(100-n\right)\)

Ta có:

\(100-1\) là thừa số thứ nhất

\(100-2\) là thừa số thứ 2

\(100-3\) là thừa số thứ 3

\(100-99\) là thừa số thứ 99

\(\Rightarrow\)\(n=100\)\(\Rightarrow\)\(100-n=0\)

\(A=\left(100-1\right).\left(100-2\right).\left(100-3\right)...\left(100-99\right)\times0=0\)

\(\Rightarrow\)\(A=0\)

30 tháng 9 2016

Ta có: A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-n)

Vì n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số

=> 100-n là thừa số thứ 100 => 100= (n-1):1+1

                                              => 100-1=n-1

                                              => n-1=99 => n=100

=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-100)

=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x 0

=> A=0

16 tháng 11 2017

Có A= (100 - 1) x (100 - 2) x (100 - 3)x.....x(100 - n)

Vì có 100 thừa số nên biểu thức trên sẽ có (100 - 100 ) mà (100 - 100)=0 

Suy ra A= 0 (vì số nào nhân với 0 đều bằng 0)

Vậy A= 0

6 tháng 1 2019

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )

A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0

A = 0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

Vậy B = 1700

6 tháng 1 2019

tích trên có đúng 100 thừa số=>n=100

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n) 

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-100)

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... 0=0

b, B=13a +19b +4a -2b 

B=[a(13+4)]+[b(19-2)]

B=a.17+b.17

B=17.(a+b)=17.100=1700

 B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0

A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a+4a)+(19b-2b)

=17a+17b=17x100

17(a+b)=1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700

1) A = 13a + 19b + 4a - 2b

=> A = ( 13a + 4a ) = ( 19b - 2b )

=> A = 17a + 17b 

=> A = 17 . ( a + b ) mà a + b = 1000

=> A = 17 000

2) Ta có : B = ( 100 - 1 )( 100 - 2 ).....( 100 - n ) mà tích trên có 100 thừa số

Coi thừa số thứ 100 là a  , ta có :

( a - 1 ) : 1 + 1 = 100 => a - 1 = 99 => a = 100

Mà 100 - n là tích cuối => n = a = 100

=> 100 - n = 100 - 100 = 0

=> B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . .... . 0 = 0

19 tháng 8 2016

Do tích trên có 100 thừa số => n = 100

=> n - 100 = 0

=> A = 0 vì A chứa 1 thừa số 0