K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

Ta có: 210+211+212=210.1+210.2+210.22

=210.(1+2+22)=210. 7 \(⋮\)7

Vậy tổng (210+211+212)   \(⋮\)7

23 tháng 7 2018

( 2^10 + 2^11+2^12 ) = 2^10 x ( 2 + 2^2 )= 2^10 x 7 => chia het cho 7 :)

23 tháng 7 2018

\(B1\)

\(\frac{3}{4}^{-2}=\frac{16}{9}\)

B 3

\(A=2^{13}\times3^{19}\)

12 tháng 11 2018

abcd=ab*100 +cd =ab*99+ab+cd

Có ab*99 chia hết cho 11

     ab+cd chia hết cho 11 

=>abcd chia hết cho 11

12 tháng 11 2018

abcd=100ab + cd =99ab +ab +cd 

ab+cd chia hết cho 11 

99ab=11.9.ab chia hết cho 11

=>abcd chia hết cho 11

20 tháng 2 2019

ez

Xét \((a^2+b^2+c^2)-\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)\)

Ta có \(\left(a^2-a\right)=\left(a-1\right)a⋮2\)(vì tích hai số nguyên liên tiếp)

\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)⋮2\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\left(b^2-b\right)⋮2;\left(c^2-c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)⋮2\)

Vì \(a^2+b^2+c^2⋮2\Rightarrow a+b+c⋮2\)

24 tháng 2 2019

         a+b+c=(a2+b2+c2)-(a+b+c)

Ta có: (a2-a)=a.(a-1) chia hết 2

           (b2-b)=b.(b-1) chia hết 2

           (c2-c)=c.(c-1) chia hết 2

mà a+b+c=(a2+b2+c2)-(a+b+c)

               =(a2-a)(b2-b)(c2-c) 

=> a+b+c chia hết 2.

31 tháng 5 2017

sory nha

mk moi lop 5 thoi nen mk ko biet lam

NV
18 tháng 1 2022

\(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^{13}\equiv1\left(mod7\right)\)

\(4^{20}=16.\left(4^3\right)^6=16.\left(64\right)^6=2.64^6+14.64^6\), mà \(64\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow2.64^3\equiv2\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow4^{20}\equiv2\left(mod7\right)\)

\(2^{41}=4.2^{39}=4.\left(2^3\right)^{13}=4.8^{13}\) , mà \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow4.8^{13}\equiv4\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow8^{13}+4^{20}+2^{41}\equiv\left(1+2+4=7\right)\left(mod7\right)\)

Hay \(3^{13}+4^{20}+2^{41}⋮7\)

19 tháng 1 2022

(mod7) và 3 dấu gạch ngang là gì vậy ạ?

3 tháng 8 2018

Ta có :  \(\frac{x}{y}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\Leftrightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{2x-y}{10-6}=\frac{-2}{4}=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{10}=-\frac{1}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy  \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{5}{2};-3\right)\)

3 tháng 8 2018

bạn ơi x = -5 nha nh mà vẫn cảm ơn bạn vì đã giúp đỡ mình

Vì abcabc = 1001 x abc

Mà 1001 lại chia hết cho 11

=> abcabc chia hết cho 11

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

DD
23 tháng 10 2021

\(2+2^2+2^3+...+2^{11}+2^{12}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+2^7\left(1+2+2^2\right)+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+2^7+2^{10}\right)\)chia hết cho \(7\).

24 tháng 10 2021

bạn có thể giảng cho mình được ko,chép thì chưa hiểu bài