K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn bổ sung đề đi bạn: Số đo của góc B và góc C là bao nhiêu???

24 tháng 6 2021

ko có chỉ có A thôi

 

a: Xét ΔABC có BI,CI là phân giác

=>I là tâm đường tròn nội tiếp

=>góc BAI=góc CAI=90/2=45 độ

b: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có

BI chung

góc DBI=góc FBI

=>ΔBDI=ΔBFI

=>ID=IF

Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có

CI chung

góc ECI=góc FCI

=>ΔCEI=ΔCFI

=>IE=IF=ID

=>ĐPCM

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0
3 tháng 5 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

và \(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-90^o=\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}=90^o\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\)

Thay \(\widehat{A}=80^o\)vào biểu thức \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\), ta có:

\(\widehat{BIC}=90^o+\frac{80^o}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+40^o=130^o\)

22 tháng 5 2021

Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)

và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)

=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2 

=> 180o−^BIC=180o−^A2 

=> 180o−^BIC=90o−^A2 

=> 180o−90o=^BIC−^A2 

=> ^BIC−^A2 =90o

=> ^BIC=90o+^A2 

Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:

^BIC=90o+80o2 

=> ^BIC=90o+40o=130o

11 tháng 12 2020

Đang dùng điện thoại mà lười viết, bạn tham khảo tạm nha. 

b/ Xét ∆ABC có

^A+^ABC+^ACB=180° (đ.l tổng 3 góc)

=> ^ABC + ^ACB = 120°

=> ^ABC/2 + ^ACB/2 = 60°

=> ^CBD + ^BCE = 60°

=> ^CBI + ^BCI = 60°

=> ^BIC = 180° - 60° = 120°

a, Kẻ IF là pg ^BIC. (F thuộc BC)

=> ^BIF = ^CIF = 60°

Mà ^EIB + ^BIC = 180°

=> ^EIB =60°

=> ^EIB = ^DIC = 60° (đối đỉnh)

=> ^EIB = ^BIF = ^FIC = ^DIC = 60°

Khi đó

∆EIB = ∆FIB (g.c.g) (bạn tự xét => BE = FB

∆FIC = ∆DIC (c.g.c) (tự xét) => FC = DC

Do đó

BE +  CD = BF + CF = BC