K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Câu 1: Đặc điểm thi pháp có trong câu tục ngữ sau:

            Tục ngữ là câu nói thường ngắn gọn có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc không có nhịp điệu, đúc kết kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh xã hội, rút ra một chân lí phổ biến, ghi lại một nhận xét về tâm lí, phong tục tập quán của nhân dân, tục ngữ do nhân dân sáng tác và được toàn thể xã hội ...

 * Câu: Cá mè đè cá chép.

- Từ ngữ, vần và nhịp:

+ Vần: vần liền nối hai vế với nhau: mè – đè

+ Nhịp: 2/3

- Thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa

- Giá trị câu tục ngữ: Câu tục ngữ cho ta thấy cá lớn ăn hiếp cá bé.

* Câu:  Người ta là hoa đất.

- Từ ngữ, vần và nhịp:

+ Vần: vần liền nối hai vế với nhau: mè – đè

+ Nhịp: 2/3

-  Thủ pháp ngệ thuật: ẩn dụ

          - Giá trị câu tục ngữ: Câu tục ngữ này cho thấy mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào con người. Cần có sự trân trọng về giá trị con người. Đó không chỉ là một lời ca ngợi mà còn là một sự khẳng định, một luận điểm đúng đắn sôi nổi thu hút nhiều suy nghĩ của những người xung quanh.

Câu 2: Phân tích truyện Cây Khế dưới góc nhìn thi pháp

           Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam quả thật là rất phong phú. Mỗi câu chuyện lại mang đến cho người đọc những bài học sâu sắc  và có giáo dục rất lớn đối với thế hệ học sinh. Cây khế là một trong những câu chuyện như vậy.

          Truyện “Cây khế” là một câu chuyện cổ tích thần kỳ trong nhóm Thần kỳ- loài vật- sinh hoạt và có dấu ấn rất rõ nét đối với người đọc.  Ta thấy tác phẩm này với tư cách thần kỳ và lựa chọn những thi pháp nổi trội nhất của nó, chúng ta dễ dàng tiếp cận trước hết với 3 yếu tố cơ bản của một tác phẩm truyện: Cốt truyện/ kết cấu – nhân vật – tình tiết. Bên cạnh đó chúng ta có thể xem xét thêm về các yếu tố thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ....trong câu truyện đều ẩn chứa trong những câu chuyện ly kỳ ấy lại là những bài học, những ý nghĩa sâu xa về cách đối xử giữa con người với con người. Truyện “Cây khế” về thi pháp kết cấu của câu chuyện được xây dựng theo trình tự nhân quả (hay trình tự thời gian) các sự việc liên tiếp xuất hiện theo trình tự trước sau. Người kể chuyện là người đứng bên ngoài chuyện trên nguyên tắc biết hết mọi điều về câu chuyện và thực hiện hành vi kể lại. Kết cấu truyện phụ thuộc vào cốt truyện và đồng nhất với cốt truyện. Điểm nổi bật của thi pháp cốt truyện trong truyện Cây Khế  là thi pháp nhân vật. Ở đây các tác giả dân gian đã xây dựng các nhân vật theo loại nhân vật chức năng. Những tính cách của các nhân vật này là biểu hiện của các nguyên lý thế giới. Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, thiện thắng ác...Tính chất chức năng của nhân vật biểu hiện ở chỗ nó xây dựng lên để thực hiện chức năng của mình, ngoài ra không làm gì khác.

           Nhân vật chính trong câu chuyện là hai anh em, cây khế và con chim phượng hoàng. Sinh ra trong một gia đình không quá nghèo khó nhưng vợ chồngngười em trong câu chuyện chỉ được anh trai mình chia cho một mảnh đất nhỏ dủ để dựng một túp lều với cây khế ở trước nhà. Cây khế đó cũng là tài sản duy nhất mà hai vợ chồng người em có được. Tình huống truyện đã lột tả được bản tính tham lam, keo kiệt và thiếu tình thương của vợ chồng người anh trai với em ruột của mình. Lấy hết toàn bộ gia tài của cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với cây khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh nào lại cạn tình đến vậy ?

         Vợ chồng người em hiền lành chất phác, tuy chỉ được chia cho mảnh đất đủ để dựng túp lều nhỏ nhưng vẫn không oán than nửa lời, ngược lại họ chăm chỉ đi làm thuê cấy mướn kiếm song và chăm sóc cho cây khế- tài sản duy nhất mà họ có. Đức tính hiền lành, chăm chỉ chịu thương chịu khosnayf của hai vợ chồng quả thật là đáng quý và đáng học hỏi.

       Ông trời đã không phụ lòng người, quả không sai đến mùa quả chin, cây khế trước nhà sai trĩu quả, như là thành quả cho công laocuar hai vợ chồng đã chăm chỉ sớm hôm. Thế nhưng, bỗng đâu một con đại bang to lớn từ đâu bay đến , xà xuống cây ăn lấy ăn để. Hai vợ chồng lo sợ và bất lực chỉ biết cầu xin chim đừng ăn nữa. Nhưng con chim đại bàng kia vẫn không ngừng ăn, trước khi bay đi chi tiết ly kỳ đã xảy ra. Đại bàng biết nói “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, đem đi mà đựng”. Lời nói của chim tưởng đâu là bang quơ nhưng người em tin là thật và đã thức đêm chuẩn bị chiếc túi ba gang như lời chim nói. Sáng hôm sau, con chim đến chở người em ra đảo, một hòn đảo rất nhiều vàng. Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện để người em nhận được món quà vô cùng gia strij, nhưng đó cũng là những gì mà vợ chồng người em xứng đáng nhận được. đó cũng là lời khẳng định cho một giá trị nhân văn rằng: người tốt nhất định sẽ được báo đáp và ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành.

         Câu chuyện chưa dừng lại ở đó, vợ chồng người anh khi thấy em mình đang nghèo rớt bỗng nhiên nay lại mua đất làm nhà, rồi mua ruộng làm ăn thì thấy làm ngạc nhiên và lân la hỏi dò. Vợ chồng người em thật thà kể lại cho người anh nghe. . Khi thấy gia đình người em giàu có vợ chồng người anh không dừng lại sự tham lam đố kị. Sự quỷ quyệt của người anh bộc lộ theo từng cấp độ tình huống truyện. Khi thì không cho người em bất cứ thứ gì quý giá, nay nghe tin em được chim thần trả ơn thì lại muốn chiếm lấy “ Cây khế tạo vàng”  Nó thể rõ hơn khi người anh đã đổi cả gia tài của mình lấy mảnh đất của người em. Người anh, bản tính tham lam không bao giờ thay đổi, người anh cũng muốn được giàu có như thế nên đã xin chim thần cho đi theo, nhưng vì lòng tham vô đáy, không bao giờ là đủ thay vì may tíu ba gang anh ta đã may túi tới mười hai gang, ra tới đảo đã bị vàng làm cho mờ mắt nhét  vàng vào đầy người, khệ nệ leo lên lung chim thần nhưng cuối cùng đã bị rơi xuống biển. Hậu quả mà người anh nhận phải đều là do người chứ có phải tại chim đâu, mà chim đã cảnh báo trước rồi nhưng người anh tham lam đã không chịu nghe theo lời chim thần.

           Câu chuyện đã dẫn dụ người đọc hòa vào thế giới của những phép màu sảng khoái ly kỳ. Yếu tố kỳ ảo như một “nhân vật” đồng hành suốt truyện với các sắc thái biểu hiện trực tiếp hoặc ẩn thân. Cốt truyện xây dựng trên xung đột thiện và ác và quan niệm về lẽ sống công bằng của con người trong cuộc sống chung ở cuộc đời.. Truyện Cây khế  bắt đầu sự hiền lành, lương thiện, chăm chỉ làm việc của người em nhưng khi cha mẹ mất, anh hai lấy vợ chỉ chia cho em một mảnh ruộng nhỏ có túp lều trên mảnh đất đó chỉ có một cây khế. Và để chống lại cái ác, “cái thiện’ lên tiếng cùng với sự trợ lực của của yếu tố thần kỳ là chim Phượng hoàng đã đưa người em trai đi lấy vàng và trở về an toàn có cuộc sống hạnh phúc. Con chim ‘thần’ trong truyện của “Cây khế” là một con có tình có nghĩa, biết giữ lời hứa. Chiếc túi ba gang mà chim dặn người em mang đi ẩn chứa một lời nhắn nhủ kín đáo: phải biết sống cho đúng đạo lý và không được để lòng tham che mờ mắt.

         Như vậy nhờ thi pháp văn học mà qua cốt truyện Cây khế dân gian muốn nhắc nhở chúng ta, lòng tham làm ta đánh mất đi chính bản thân mình, khiến con người ta trở nên thấp hèn, xấu xa. Và hãy luôn nhớ câu tục ngữ “ở hiền gặp lành” của ông cha ta, làm việc thiện thì sẽ ắt gặp nhiều điều may mắn và tốt đẹp. Câu chuyện cây khế là câu chuyện rất hay, một câu chuyện về bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền gặp lành đối với tất cả mọi người. Đặc biệt là phải giáo dục trẻ em ngay từ khi còn nhỏ.

          Kết thúc câu chuyện thật thú vị. Đáng đời kẻ tham lam, phải mất mạng chỉ vì quá tham vàng. Nếu anh ta chỉ may chiếc túi ba gang thì đâu đến nỗi phải bỏ mạng. Thế nhưng tâm tính con người đâu dễ gì  thay đổi. Đó là cái giá mà người anh phải trả sau những già đã làm với người em và trả giá cho bản tính tham lam của mình.

          Cây khế với một kết thúc có hậu dành cho người chính  nghĩa, chăm chỉ lương thiện và kẻ tham lam xảo quyệt đã phải lãnh hâu quả. Đó là bài học về cách làm người mà thế hệ cha ông gửi gắm qua từng câu chữ. Hãy cứ chăm chỉ lương thiện, sống đúng với những giá trị rồi sẽ có ngày thu được quả ngọt, còn những kẻ chỉ biết đến bản thân mình, gian manh tham lam thì cuối cùng cũng mất tất cả và phải chịu quả báo.

Còn người anh vì tham lam khi được chim thần đưa đi lấy vàng đã thể hiện rõ sự tham lam từ lúc may túi mười hai gang, chưa dừng lại ở đó còn nhét đầy vàng vào khắp người nên khi đến giữa biển gặp gió to, song lớn, nặng quá chim không thể chống đỡ nổi nên bị rơi xuống biển chết là một kết thúc xứng đáng.

Trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau trong ao; ví dụ có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắn đen, trôi, chép, … Nhận định nào dưới đây là đúng nói về ứng dụng trên? A. Mục đích chủ yếu của ứng dụng này tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái, hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong ao B. ứng dụng này dựa trên...
Đọc tiếp

Trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau trong ao; ví dụ có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắn đen, trôi, chép, … Nhận định nào dưới đây là đúng nói về ứng dụng trên?

A. Mục đích chủ yếu của ứng dụng này tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái, hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong ao

B. ứng dụng này dựa trên hiểu biết về sự phân bố giữa các cá thể trong quần thể với mục đich là tăng sự cạnh tranh giữa các loài sinh vật với nhau

C. ứng dụng này dựa trên hiểu biết về ổ sinh thái riêng của các loài với mục đích chủ yếu là tận dụng tối đa nguồn thức ăn, giảm cạnh tranh gay gắt giữa các loài sinh vật với nhau

D. ứng dụng này dựa trên hiểu biết về ổ sinh thái riêng của các loài với mục đích là tăng sự canh tranh giữa các loài sinh vật với nhau

1
12 tháng 1 2017

Nhận định đúng là C tận dụng tối đa nguồn thức ăn, giảm sự cạnh tranh

Đáp án C

1. Chép ba câu thơ 

Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng

Đoạn thơ là hành trành đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

2. Biện pháp phóng đại của cảm hứng lãng mạn đã thổi một nguồn sinh lực lớn vào các hình ảnh, biến cái bình thường thành cái khác thường, tạo nên hiệu quả thẩm mĩ thú vị. Hai động từ “lái”, “lướt” đã kết nối các hình ảnh thành một không gian vũ trụ đặc biệt: con thuyền nhỏ bé bỗng được nâng lên tầm vóc thật lớn lao khi nó được đặt trong tương quan với bốn hình ảnh kì vĩ: gió, trăng, mây cao, biển bằng. Con thuyền ở giữa, làm chủ tất cả, lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm, lấy mây cao, biển bằng làm không gian lướt sóng. Con thuyền chính là con người, con người mang tầm vóc vũ trụ, làm chủ vũ trụ và cuộc đời.

3. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn khoảng nửa trang giấy

- Nội dung: Suy nghĩ về hình ảnh ngư dân ngày đêm ra khơi bám biển.

23 tháng 2 2019

Trong truyện ông lão ra biển năm lần gặp cá vàng:

     + Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển

     + Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển

     + Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển

     + Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.

     + Lần 5: Ông lại đi ra biển

- Việc lặp lại hành động này là chủ ý của truyện cổ tích, nhằm:

     + Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

     + Mỗi lần lại xuất hiện chi tiết mới: lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển và tâm trạng của ông lão thay đổi.

sike stupit you noob

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

2
5 tháng 8 2020

bạn tham khảo bài làm của mình  tại  link  sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html

Hoặc  vào TKHĐ của mình  bấm vào link

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2020

Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!

25 tháng 1 2018

Đáp án : A

Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng, do đó khi thả nhiều loài cá, chúng cũng không có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở và nguồn thức ăn, nhờ đó vừa có thể tận dụng nguồn sống vừa có thể tăng năng suất

16 tháng 1 2017

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
16 tháng 1 2017

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

30 tháng 10 2017

trong truyện 5 lần ông lão goi ca vang.viec ke lai nhung lan ong lao ra bien goi ca vang la bien pháp lặp lại co chu y cua truyện cổ h .tac dung cua bien nay là:

-tạo nên tinh huống gây hồi hộp người nghe.

-sự lặp lại duoi day ko phai la sự lặp lại nguyên xi ma có những chi tiết thay đổi;tăng tiến .

tớ chi trả lờ đc đen day thôi

Câu 1:: Cho câu thơ sau:“Rồi Bác đi dém chăn”(Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo. a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau:

“Rồi Bác đi dém chăn”

(Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

1
31 tháng 7 2020

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Hcst : bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới.

b) Bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html

Hoặc  vào Thống Kê Hỏi Đáp của mình bấm vào link

Câu hỏi của Phạm thuỳ Duyên - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 2 :

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

CN : tre          Cấu tạo : DT

VN :trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.        Cấu tạo : CTT

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

CN :Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô               Cấu tạo :  CDT

VN :là một ngày trong trẻo, sáng sủa.      Cấu tạo :  CDT

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

CN : Cây tre                 Cấu  tạo : DT

VN :là người bạn thân của nông dân Việt Nam.                  Cấu tạo : CDT

Câu 3 :

a) Thiếu Chủ Ngữ 

sửa lại:

Truyện  “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b) Đúng

c) Thiếu chủ ngữ

sửa lại :

Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc,văn bản ''Cô Tô '' đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

22 tháng 2 2023

1. Câu ghép.

Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.

Dân trai tráng: chủ ngữ.

Vị ngữ: còn lại.

2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"

TD BPTT so sánh:

- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.

TD BPTT nhân hóa:

- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.