K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Ta có: góc BOC + góc AOB = 180 độ (kề bù)

          => góc BOC + 60          = 180

         => góc BOC = 180 - 60 = 120 độ

19 tháng 2 2021

O A B C x 60 độ ? độ

a) Do 2 góc AOB và BOC là hai góc kề bù nên số đo góc BOC là:

            180-60=120 độ

b) Gọi tia đối của tia OB là tia Ox

  Các cặp góc kề bù có trong hình là:

\(\widehat{AOB},\widehat{BOC};\widehat{AOx},\widehat{COx};\widehat{AOB},\widehat{AOx};\widehat{BOC},\widehat{COx}\)

 Vậy có 4 cặp góc kề bù

2 tháng 9 2019

29 tháng 4 2019

vì aOb kề bù bOc nên : aOb + bOc = 180

mà bOc = 60

=> aOb = 120

b, Od là phân giác của aOb mà aOb = 120

=> bOd = 60

5 tháng 8 2019

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

22 tháng 9 2019

Ta có:  a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^

Vì  a O b ^  và  b O c ^  là hai góc kề bù nên   a O b ^ + b O c ^ = 180 0

  ⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0

⇒ a O b ^ = 150 0  

Vì Od nằm trong góc a O b ^  nên  a O d ^ + d O b ^ = a O b ^

⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0

  Vậy O b ⊥ O d  (đpcm)

28 tháng 9 2021

vẽ góc aob và boc kề nhau có tổng = 60 độ

các bạn giúp mình với