K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

b)Ta có OA = OC (tính chất đường chéo hình thoi)

Mà OC = BE và OC // BE (cmt) nên OA = BE và OA // BE.

Do đó ABEO là hình bình hành

Ta có J là trung điểm của OB nên đường chéo thứ hai AI phải qua J và JA = JE.

⇒ E đối xứng với A qua trung điểm J của đoạn OB.

29 tháng 11 2019

A B C D E F P Q O

Quá nhiều cách để chứng minh. 

a. CE //BD 

    BE // DC ( vì DC // AB )

=> DCEB là hình bình hành 

=> CE = BD 

Mà BD =AC ( vì ABCD là hv)

=> CE = AC (1)

BD vuông AC ( vì ABCD là hình vuông )

mà CE // BD 

=> CE vuông AC (2)

Từ (1); (2) => Tam giác ACE là tam giác vuông cân.

b) F đối xứng với AB qua O

=> AB là đường trung trực của OF

=> BF =  BO và AO = AF 

Mà OA = OB ( ABCD là hình bình hành  vs O là giao 2 đường chéo )

=> BF = BO = AO = AF.

=> AOBF là  hình thoi

Mặt khác ^AOB = 90^o

=> AOBF là hình vuông

c.  APCQ là hình thoi 

=>đường thẳng PQ là đường trung trực của đoạn AC  (3)

Mặt khác ABCD là hình vuông => đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn AC(4)

Từ (3); (4) => Đường thẳng PQ trùng đường thẳng BD => P; D; B; Q thẳng hàng.

16 tháng 12 2021

1: OI=CD/2

=>OE=CD

hay OE=AD

a: Xét tứ giác OCEB có 

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của OE

Do đó: OCEB là hình bình hành

mà \(\widehat{BOC}=90^0\)

nên OCEB là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác DOEC có 

DO//EC

DO=EC

Do đó: DOEC là hình bình hành

26 tháng 12 2023

a: ta có:ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

Ta có: AB//CD

C\(\in\)DE

Do đó: AB//CE

Ta có: AB=CD

CD=CE

Do đó: AB=CE

Xét tứ giác ABEC có

AB//EC

AB=EC

Do đó: ABEC là hình bình hành

b: Ta có: ABCD là hình chữ nhật

=>AC=BD và AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm chung của BD và AC

Ta có: BD=AC

AC=BE(ABEC là hình bình hành)

Do đó: BD=BE

=>\(\widehat{BDE}=\widehat{BED}\)

Xét ΔBDE có

M,N lần lượt là trung điểm của BD,BE

=>MN là đường trung bình của ΔBDE

=>MN//DE và MN=1/2DE

Xét tứ giác DMNE có MN//DE

nên DMNE là hình thang

Hình thang DMNE có \(\widehat{MDE}=\widehat{NED}\)

nên DMNE là hình thang cân

c: Ta có: MN//DE

BC\(\perp\)DE tại C

Do đó:BC\(\perp\)MN

Xét ΔBDE có

C,M lần lượt là trung điểm của DE,DB

=>CM là đường trung bình của ΔBDE

=>CM//BE và CM=BE/2

Ta có: CM//BE

N\(\in\)BE

Do đó: CM//BN

Ta có: CM=BE/2

BN=BE/2

Do đó: CM=BN

Xét tứ giác BMCN có

CM//BN

CM=BN

Do đó: BMCN là hình bình hành

Hình bình hành BMCN có BC\(\perp\)MN

nên BMCN là hình thoi

d: F đối xứng E qua B

=>B là trung điểmcủa FE

Xét ΔFDE có

DB là đường trung tuyến

DB=FE/2

Do đó: ΔFDE vuông tại D

=>FD\(\perp\)DE

mà AD\(\perp\)DE

và FD,AD có điểm chung là D

nên F,A,D thẳng hàng

Xét ΔFDE có

B là trung điểm của FE

BA//DE

Do đó: A là trung điểm của FD

Ta có: BA\(\perp\)FD tại A

A là trung điểm của FD

Do đó: BA là đường trung trực của FD

=>F đối xứng D qua AB

9 tháng 12 2016

mình chẳng về được cái hình nữa

9 tháng 12 2016

a, Xet tu giac OCEB co : 

I la trung diem cua BC (IB=IC)

I là trung điểm của OE (IO=IE)

=> OCEB la hbh

Ma AC vuong voi BD 

Hay AO vuong voi OB

=> goc O=90

Ma trong hinh binh hanh co 1 goc vuong la hinh chu nhat 

=> OCEB la HCN

b, Xet tu giac DOEC co : 

OB=OD

Ma : OB=CE (t/c HCN)

=> OD=CE

Va : OB//CE=>OD//CE

Vay ODCE là hình bình hành .

c, k pt