K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

Đổi 36 phút = 3/5 (h)

Gọi vận tốc xe máy là x (km/h) (x > 0)

=> vận tốc ô tô là x + 10 (km/h) 

Thời gian đi của ô tô : \(\frac{120}{x+10}\)(h)

Thời gian đi của xe máy : \(\frac{120}{x}\) (h)

Vì xe ô tô đến sớm hơn xe máy 36 phút 

=> Ta có phương trình \(\frac{120}{x}-\frac{120}{x+10}=\frac{3}{5}\)

<=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+10}=\frac{1}{200}\)

=> \(\frac{2000}{200x\left(x+10\right)}=\frac{x\left(x+10\right)}{200x\left(x+10\right)}\)

=> x(x + 10) = 2000

<=> x2 + 10x - 2000 = 0

<=> x2 - 40x + 50x - 2000 = 0

<=> x(x - 40) + 50(x - 40) = 0

<=> (x + 50)(x - 40) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-50\left(\text{loại}\right)\\x=40\left(tm\right)\end{cases}}\)

<=> x + 10 = 50 

Vậy vận tốc xe máy là 40 km/h ; vận tốc ô tô là 50 km/h

23 tháng 2 2018

Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Thì vận tốc ô tô là:  \(x+10\)(km/h).
Thời gian để xe máy đi hết AB là: \(\frac{120}{x}\)(h)

Thời gian để ô tô đi hết AB là : \(\frac{120}{x+10}\)

\(\Rightarrow\frac{120}{x}-\frac{120}{x+10}=\frac{36}{60}=0,6\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-50\left(l\right)\\x=40\end{cases}}\)

Vậy vận tốc xe máy là 40 (km/h) vận tốc ô tô là: 50(km/h).

p/s : kham khảo

20 tháng 5 2020

= 89658
 

15 tháng 7 2017

Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Thì vận tốc ô tô là: \(x+10\)(km/h).

Thời gian để xe máy đi hết AB là: \(\frac{120}{x}\)(h)

Thời gian để ô tô đi hết AB là: \(\frac{120}{x+10}\)

\(\Rightarrow\frac{120}{x}-\frac{120}{x+10}=\frac{36}{60}=0,6\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-50\left(l\right)\\x=40\end{cases}}\)

Vậy vận tốc xe máy là 40 (km/h) vận tốc ô tô là: 50(km/h).

18 tháng 1 2022

1h 30 phút = 1,5 h.

Gọi vận tốc xe ô tô là \(x\) \(\left(km/h\right);x>20.\)

\(\Rightarrow\) Vận tốc xe máy là: \(x-20\left(km/h\right).\)

Thời gian xe ô tô đi là \(\dfrac{180}{x}\left(h\right).\)

Thời gian xe máy đi là \(\dfrac{180}{x-20}\left(h\right).\)

Vì xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 1h 30 phút nên ta có phương trình:

\(\dfrac{180}{x}+1,5=\dfrac{180}{x-20}.\Leftrightarrow\dfrac{180+1,5x}{x}=\dfrac{180}{x-20}.\)

\(\Rightarrow\left(180+1,5x\right)\left(x-20\right)-180x=0.\)

\(\Leftrightarrow180x-3600+1,5x^2-30x-180x=0.\)

\(\Leftrightarrow1,5x^2-30x-3600=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(x+40\right)=0.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\left(TM\right).\\x=-40\left(koTM\right).\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc xe ô tô là 60 km/h; vận tốc xe máy là 40 km/h.

 

30 tháng 4 2019

Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Điều kiện x>0

Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h  nên vận tốc ô tô là x+10 (km/h).

Thời gian xe máy đi từ A đến B là 120 x (h)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là  120 x + 10 (h)

Xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút =3/5(h) nên ta có phương trình:

120 x − 120 x + 10 = 3 5 ⇔ 120.5. x + 10 − 120.5. x = 3 x . x + 10 ⇔ 3 x 2 + 30 x − 6000 = 0 ⇔ x + 50 x − 40 = 0 ⇔ x = − 50 x = 40

Kết hợp với điều kiện đầu bài ta được x= 40.

Vậy vận tốc của xe máy là 40 (km/h), vận tốc của ô tô là 50(km/h).

 

Gọi vận tốc xe máy là x

=>Vận tốc ô tô là x+10

Theo đề, ta có: 60/x-60/x+10=3/10

=>20/x-20/x+10=1/10

=>(20x+200-20x)/(x^2+10x)=1/10

=>x^2+10x-2000=0

=>x=40

=>V ô tô=50km/h

12 tháng 9 2023

Vận tốc của ô tô là v, vận tốc của xe máy là m.

Theo đề bài, vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 20km/h.

Ta có thể đặt thời gian đi của ô tô là t và thời gian đi của xe máy là t + 0.5 (30 phút = 0.5 giờ).

Vận tốc của ô tô là v = 60 / t và vận tốc của xe máy là m = 60 / (t + 0.5).

Vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy 20km/h, ta có phương trình:

v - m = 20.

Thay v = 60 / t và m = 60 / (t + 0.5) vào phương trình trên, ta có:

60 / t - 60 / (t + 0.5) = 20.

Giải phương trình trên, ta có thể tính được giá trị của t. Sau đó, thay t vào công thức v = 60 / t và m = 60 / (t + 0.5), ta có thể tính được vận tốc của mỗi xe.

12 tháng 9 2023

Gọi \(v_1;v_2\) lần lượt là vận tốc của ô tô và xe máy (km/h)

       \(t\) là thời gian xe ô tô đi đến AB

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{s}{t}=\dfrac{60}{t}\left(1\right)\\v_2=\dfrac{s}{t}=\dfrac{60}{t+0,5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

mà \(v_1-v_2=20\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{60}{t}-\dfrac{60}{t+0,5}=20\)

\(\Leftrightarrow60\left(\dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{t+0,5}\right)=20\)

\(\Leftrightarrow3.\dfrac{0,5}{t\left(t+0,5\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow t^2+\dfrac{t}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow2t^2+t-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow t=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{60}{1}=60\\v_2=60-20=40\end{matrix}\right.\) (km/h)