K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

dịch ra là

Now, 'let's go play with the instructor'!

chúc bạn học tốt nha

6 tháng 7 2018

Now, we play "Follow the instructor" offline!

What can you do? I can sing, dance and play guitar

@Bảo

#Cafe

6 tháng 11 2021

what can you do? - I can sing , dance and play the guitar

8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

16 tháng 3 2018

a) tôi : chủ ngữ lớn

hi vọng tương lai tưới sáng sẽ đến với chúng ta : vị ngữ lớn 

+) tương lai tươi sáng là chủ ngữ nhỏ

+) sẽ đến với chúng ta : vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ hi vọng

KL: mở rộng phụ ngữ của cụm danh từ

b) gió thổi mạnh : chủ ngữ lớn

+) gió : chủ ngữ nhỏ

+) thổi mạnh : vị ngữ nhỏ

làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: vị ngữ lớn

+) cây xoan ở sau vườn : chủ ngữ nhỏ

+) bị đổ: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ làm

KL:  mở rộng chủ ngữ, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

c) vấn đề mà mọi người cần quan tâm: chủ ngữ lớn

+) mọi người : chủ ngữ nhỏ

+) cần quan tâm: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung cho danh từ vấn đề

vẫn chưa  được  giải quyết : vị ngữ lớn

KL: mở rộng phụ ngữ cho cụm danh từ.

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

15 tháng 3 2018

Cụm chủ vị làm thành phần câu

a. tương lai/ tươi sáng sẽ đến với chúng ta (Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ)

 CN                       VN

b. cây xoan /ở sau vườn bị đổ (Cụm chủ vị làm thành phần phụ ngữ)

 Cn                   VN

c/ đang suy nghĩ =='''

Dừng ngay

6 tháng 7 2016

Tôi Biết Là Thằng Khoa

\(\frac{1}{2016}< \frac{1+3}{2016+3}\)

8 tháng 6 2019

#)Bạn ơi !

   Chỗ 2016..... là thế nào vậy ????? có ph 201620152014......1 không ???

23 tháng 8 2017

- Nói như vậy là không đúng, người nói tỏ ra không hiểu cách về làm văn chứng minh.

- Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải để dẫn chứng thể hiện được điều mình muốn chứng minh.

- Câu ca dao trên làm theo thể thơ lục bát, tiêu biểu cho sự giàu đẹp về thanh điệu của tiếng Việt. Tuy nhiên, cần phân tích diễn giải thì câu ca dao mới có giá trị chứng minh.

12 tháng 8 2018

 " Mỗi người cần chung tay bảo vệ môi trường " bởi vì nó là  một người bạn ko thể thiếu của chúng ta ,thiên nhiên cho chúng ta nhiều tài nguyên cho ta vật chất để tồn tại . vậy mà ngày nay lại có những con người sẵn sàng phá hủy môi trường vì lợi ích riêng của mình, họ có thể phá hủy hàng ngàn hecta rừng chỉ để lấy gỗ , có thể săn bắn các loại thú một cách dã man ,... nhưng ngoài những cá thể xấu còn có những cá thể tốt . những con người yêu thiên nhiên đó có thể xây dựng những hội bảo vệ thiên nhiên  , họ đi tuyên truyền khắp nơi về vấn đề môi trường đang bị phá hoại , họ vận động mọi người nhặt rác bảo vệ môi trường , xây dựng những khu bảo tồn thiên nhiên ,.. vì vậy nên tình trạng ô nhiễm môi trường đang dần dần biến mất . bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người . mỗi chúng ta hãy bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ chính chúng ta .