K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Ta có 

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)  < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2017.2018}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)< 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)< 1 - \(\frac{1}{2018}\)\(\frac{2017}{2018}\)< 1

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)< 1 ( dpcm )

29 tháng 6 2018

Ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{1.2}\).

\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{2.3}\).

\(\frac{1}{4^2}\)\(\frac{1}{3.4}\).

...

\(\frac{1}{2017^2}\)\(\frac{1}{2016.2017}\).

\(\frac{1}{2018^2}\)\(\frac{1}{2017.2018}\).

Từ trên ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+...+ \(\frac{1}{2017^2}\)\(\frac{1}{2018^2}\)\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+...+ \(\frac{1}{2016.2017}\)\(\frac{1}{2017.2018}\)= 1- \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)+...+ \(\frac{1}{2016}\)\(\frac{1}{2017}\)\(\frac{1}{2017}\)\(\frac{1}{2018}\)= 1- \(\frac{1}{2018}\)< 1.

=> \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+...+ \(\frac{1}{2017^2}\)\(\frac{1}{2018^2}\)< 1.

=> ĐPCM.

1 tháng 7 2018

\(\frac{2}{2.3}\) +   \(\frac{2}{3.4}\) +  \(\frac{2}{4.5}\) + .......+ \(\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\) = \(\frac{2017}{2019}\) 

2 . (  \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) -  \(\frac{1}{4}\) + .......+  \(\frac{1}{x+1}\) ) = \(\frac{2017}{2019}\)

2 . ( \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) ) = \(\frac{2017}{2019}\)

\(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) =  \(\frac{2017}{2019}\) : 2 

 \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) = \(\frac{2017}{4038}\)

             \(\frac{1}{x+1}\)  =  \(\frac{1}{2}\)  -    \(\frac{2017}{4038}\)

              \(\frac{1}{x+1}\)  = \(\frac{1}{2019}\) 

     <=> x + 1 = 2019 => x = 2018

vậy x = 2018

1 tháng 7 2018

\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2017}{4038}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow x+1=2019\)

\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy  \(x=2018\)

29 tháng 6 2018

Từ 2 giả thiết: \(a+b+c=2018;\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{6}{2018}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\frac{2018.6}{2018}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=3\)

Vậy giá trị của biểu thức đó là 3.

NV
22 tháng 6 2019

\(x=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Rightarrow2x=\sqrt{2}-1\Rightarrow2x+1=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=2\Rightarrow4x^2+4x-1=0\)

\(B=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+4x^2+4x-1-1\right]^{2018}+2018\)

\(=\left(-1\right)^{2018}+2018=2019\)

11 tháng 7 2018

tui o bít nhưng ai kb vs tui o

31 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)

=> \(\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{3\left(x-2\right)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8\left(x-1\right)}{12}\)

=> \(6\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)=12-8\left(x-1\right)\)

=> \(6x+6+3x-6=12-8x+8\)

=> \(17x=20\)

=> \(x=\frac{20}{17}\)

b, Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)

=> \(\frac{5x-1+6x}{6}=\frac{6-x}{4}\)

=> \(4\left(11x-1\right)=6\left(6-x\right)\)

=> \(44x-4-36+6x=0\)

=> \(\)\(50x=40\)

=> \(x=\frac{4}{5}\)

c, Ta có : \(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

=> \(\frac{20\left(1-2x\right)}{12}+\frac{6x}{12}=\frac{9\left(x-5\right)}{12}-\frac{24}{12}\)

=> \(20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)

=> \(20-40x+6x-9x+45+24=0\)

=> \(43x=89\)

=> \(x=\frac{89}{43}\)

14 tháng 1 2023

Ai giúp mình đi ạ 😭

Bầi 2:

a: A=x+54

Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b: Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

3 tháng 8 2021

2 It take more hours to travel by train than to travel

6 The bus run more frequently than the trains

4 tháng 8 2021

Em cảm ơn ạ! <3