K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2015

\(\sqrt{3}=1,732050808...\)

\(\sqrt{5}=2,236067977...\)

\(\sqrt{25}=5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

8 tháng 6 2018

Ta có : Các căn bậc hai của 3 : √3 ;-√3

Các căn bậc hai của 10 : √10 ;-√10

Các căn bậc hai của 25 : 5 ; - 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36 lần lượt là: \(4;\,\sqrt 7 ;\,\sqrt {10} ;\,6\)

18 tháng 10 2021

Gọi số đó là 10a+b (a, b nguyên; 0<a<10; 0<=b<10) 
Khi đó: √(10a+b) = a + √b 
Để √(10a+b) nguyên thì √b nguyên <=> b = 1 hoặc 4 hoặc 9 
Bình phương hai vế => a^2 - (10-2√b)a = 0 
<=> a(a-10+2√b) = 0 
 a = 0 (loại) 

=> a-10+2√b = 0 <=> a = 10-2√b 
+) b = 1 <=> a = 8 => 81 thỏa mãn 
+) b = 4 <=> a = 6 => 64 thỏa mãn 
+) b = 9 <=> a = 4 => 49 thỏa mãn

ok bạn nhá

26 tháng 9 2021

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

26 tháng 9 2021

D