K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Ta có : Các căn bậc hai của 3 : √3 ;-√3

Các căn bậc hai của 10 : √10 ;-√10

Các căn bậc hai của 25 : 5 ; - 5

17 tháng 6 2017

\(\sqrt{3=1,732}\)

\(\sqrt{10=3,162}\)

\(\sqrt{25=5}\) nha bạn

17 tháng 6 2017

\(\sqrt{3}\simeq1,732\)

\(\sqrt{10}\simeq3,162\)

\(\sqrt{25}=5\)

Chúc bạn học tốt!!!

P/s: cái này bạn dùng máy tính là được mà

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36 lần lượt là: \(4;\,\sqrt 7 ;\,\sqrt {10} ;\,6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

26 tháng 9 2021

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

26 tháng 9 2021

D

19 tháng 12 2017

\(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3\sqrt{400}\)

\(=20-12+5-6\)

\(=7\)

19 tháng 12 2017

Ý của bạn là \(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)phải k???

\(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)

\(=\left(5.4\right)-\left(4.3\right)+5-\left(0,3.20\right)\\ =20-12+5-6\\ =8+5-6\\ =13-6\\ =7\)

Chúc các bạn học tốt yeu

5 tháng 5 2017