K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

A, mênh mông, lộp độp , mềm mại , rào rào

đều chỉ tiếng kêu của 1 sự vật .

B, nhi đồng,trẻ em , thiếu nhi, con trẻ

đều chỉ từng lứa tuổi của 1 con  người chưa trưởng thành 

C,cánh buồm,cánh chim,cánh diều,cánh quạt

đều chỉ 1 đồ dùng hoặc bộ phân 

mk lm hơi tắt

27 tháng 6 2018

từ nò gạch chân bn mk chẳng thấy cái nào gạch chân cả 

2 tháng 2 2023

a: Đều là từ láy.

b: Đều là các từ đồng nghĩa.

c; d: Đều là các từ nhiều nghĩa.

4 tháng 2 2023

a. mênh mônglộp độpmềm mạirào rào : đều là các từ láy

b. nhi đồngtrẻ em, thiếu nhicon trẻ : đều là từ đồng nghĩa

c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : đều là từ nhiều nghĩa

 d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : đều là từ nhiều nghĩa

1.     Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:2.     Bài 22.3.     Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”4.     Chủ ngữ của...
Đọc tiếp

1.     Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………

b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..

c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..

d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:

2.     Bài 22.

3.     Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”

4.     Chủ ngữ của câu là:

5.     Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?

6.     “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”

7.     A. 2.          B. 3                .C. 4.                  D. 5.

8.     Bài 24:  Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ”  giữ chức vụ gì ?

9.     A. Chủ ngữ           B. Vị ngữ              C. Định ngữ             D. Bổ ngữ

10.            Bài 25:  Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa  chuyển

A.   Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển

B.   Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C.   Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển

D.   Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

11.            Bài 26:  Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A.   thầm lặng ấy

B.   sự hi sinh thầm lặng ấy

C.   đáng quí biết bao nhiêu

12.            Bài 27

13.            Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?

14.            a. Câu đơn     b. câu ghép có quan hệ  từ       c. câu ghép không có quan hệ từ

15.            Bài 28:

16.            Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau  như thế nào?

17.            a.Kết quả - nguyên nhân                                      b. Điều kiện- kết quả

18.            c .Nguyên nhân- kết quả                                      d. Tương phản

19.            Bài 29.

20.            Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A.   2 từ đơn, 3 từ phức.

B.   3 từ đơn, 3 từ phức.

C.   4 từ đơn, 2 từ phức.

D.   2 từ đơn, 4 từ phức.

21.            Câu 30.

22.            Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?

23.            Danh từ                      b. động từ                   c. tính từ

 

1
29 tháng 6 2021

Gửi đến em 

1.     Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……từ tương thanh………………………………

b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:………từ đồng nghĩa…………………………………..

c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ………từ đồng âm……………………..

d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng: từ đồng âm

2.     Bài 22.

3.     Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”

4.     Chủ ngữ của câu là: Nhựa

5.     Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?

6.     “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”

7.     A. 2.          B. 3                .C. 4.                  D. 5.

8.     Bài 24:  Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ”  giữ chức vụ gì ?

9.     A. Chủ ngữ           B. Vị ngữ              C. Định ngữ             D. Bổ ngữ

10.            Bài 25:  Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa  chuyển

A.   Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển

B   Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C.   Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển

D.   Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

11.            Bài 26:  Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A.   thầm lặng ấy

B.   sự hi sinh thầm lặng ấy

C.   đáng quí biết bao nhiêu

12.            Bài 27

13.            Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?

14.            A. Câu đơn     b. câu ghép có quan hệ  từ       c. câu ghép không có quan hệ từ

15.            Bài 28:

16.            Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau  như thế nào?

17.            a.Kết quả - nguyên nhân                                      b. Điều kiện- kết quả

18.            C .Nguyên nhân- kết quả                                      d. Tương phản

19.            Bài 29.

20.            Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A.   2 từ đơn, 3 từ phức.

B.   3 từ đơn, 3 từ phức.

C.   4 từ đơn, 2 từ phức.

D.   2 từ đơn, 4 từ phức.

21.            Câu 30.

22.            Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?

23.            Danh từ                      b. động từ                   C. tính từ

chúc em học tốt !

29 tháng 6 2021

bài 21 câu A bn chắc là từ tương thanh chứ

13 tháng 7 2021

a, toàn từ láy

b, toàn từ ghép

c, từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển

d, từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển

13 tháng 7 2021

đăc điểm chung ở các từ ở câu A Là ; đều là từ láy

đăc điểm chung ở các từ ở câu B là : đều chỉ độ tuổi của trẻ em

đăc điểm chung ở các từ ở câu C là : đều chỉ về 1 đồ dùng hay 1 bộ phận của đồ dùng đó

đăc điểm chung ở các từ ở câu D là : đều là từ đồng âm

26 tháng 7 2018

Câu 1: 1/ Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a) Đều là từ láy

b) Đều là từ đồng nghĩa

c) Đều là từ nhiều nghĩa

d) Đều là từ đồng âm

Câu 2: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

Đáp án: B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

16 tháng 6 2019

câu 1

a. đó là từ láy tượng thanh

b.đó là từ đồng nghĩa

c.đó là từ đồng âm "Cánh"

d.đó là từ đồng âm"Đồng"

Câu 2

B. chị sẽ là chị của em mãi mãi

8 tháng 8 2017

a, Đó là các từ láy tượng thanh.

b, Đó là các từ đồng nghĩa.

c, Đó là các từ đồng âm " Cánh".

d, Đó là các từ đồng âm " Đồng".

MÔN: TIẾNG VIỆTĐọc bài văn sau:                  Cánh diều tuổi thơ          Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.          Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ muc đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, … như gọi thấp xuống những vì sao sớm.         ...
Đọc tiếp

MÔN: TIẾNG VIỆT

Đọc bài văn sau:                 

Cánh diều tuổi thơ

          Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.

          Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ muc đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, … như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

          Ban đêm, trên bãi thả diều thật không  còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác như diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đó là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : "Bay đi diều ơi ! Bay đi !’

Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo bao nỗi khát khao của tôi.

I.Tập đọc:

1. Bài văn được chia làm mấy đoạn?

a. 2 đoạn                                   b. 3 đoạn                                          c. 4 đoạn

2.a)  Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 1:

a. Miêu tả cánh diều tuổi thơ

b. Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau: mắt nhìn, tai nghe…

c. Miêu tả cánh diều bằng các giác quan và niềm vui sướng của trẻ em với trò chơi thả diều thi.

     b) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 2:

a. Vẻ đẹp của bầu trời ban đêm trên bãi thả diều.

b. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những khát khao, ước mơ cao đẹp.

c. Tác giả mong được gặp nàng tiên áo xanh bay đến từ trời.

2. Ghi lại các từ ghép miêu tả:

- cánh diều: …………………………………………………………………………………….

- tiếng sáo diều: ……………………………………………………………………………………

-  bãi thả diều: …………………………………………………………………….

3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ : huyền ảo

a. rất đẹp, cái đẹp có thể nhìn rất rõ ràng.

b. đẹp một cách kì lạ, nửa thực, nửa hư.

c. đẹp khó tả, khó có thể thấy rõ ràng, thỉnh thoảng mới xuất hiện.

4. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ?

a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.

b. Cánh diềuđem lại niểm vui sướng và khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.

c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.

II. Luyện từ và câu:

1. Tập hợp nào dưới đây ghi đúng và đủ các từ láy có trong bài?

a. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, ngọc ngà, khát khao.

b. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, ngọc ngà, khát khao, sao sớm.

c. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, thảm nhung, ngọc ngà, khát khao.

2. Trong câu “Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng” em có thể thay bằng từ “vi vu” bằng từ  nào sau đây?

a. ngân nga                                             b. du dương                                c. líu lo

Vì sao em chọn từ đó? …………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

3. Trong bài văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. Biện pháp so sánh

b. Biện pháp nhân hoá.

c. Cả hai biện pháp trên.

4. Em hãy đặt câu hỏi thể hiện thái  độ lịch sự khi hỏi trong mỗi tìnhh uống sau:

a)    Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

b)    Em hỏi mẹ xem mình được ăn gì trong bữa cơm tối?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

III. Tập làm văn:

a) Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý (B) bài văn tả một đồ chơi mà em thích:

A

B

a) Mở bài

(Giới thiệu đồ chơi em chọn tả)

VD: Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng ?.....

b) Thân bài

- Tả bao quát (một vài nét về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi…)

- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi đến lúc “động” có những điểm gì đáng chú ý, làm em thích thú)

c) Kết bài

Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về đồ chơi được tả.

a) Mở bài

…………………………………………………….……………………………………………………..……………………………………………………..

……………………………………………………..……………………………………………………..……………………………………………………..

b) Thân bài

…………………………………………………….……………………………………………………..……………………………………………………..

……………………………………………………..……………………………………………………..……………………………………………………..

…………………………………………………….……………………………………………………..……………………………………………………..

……………………………………………………..……………………………………………………..……………………………………………………..

c) Kết bài

…………………………………………………….……………………………………………………..……………………………………………………..

……………………………………………………..……………………………………………………..……………………………………………………..

 

b) Tuổi thơ của em gắn liền với những cánh diều và trò chơi thả diều cùng các bạn. Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) tả một cánh diều mà em nhớ nhất.

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

3
18 tháng 12 2021

giúp mình với mình cần gấp

18 tháng 12 2021

I.Tập đọc:

1. Bài văn được chia làm mấy đoạn?

a. 2 đoạn                                   b. 3 đoạn                                          c. 4 đoạn

2.a)  Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 1:

a. Miêu tả cánh diều tuổi thơ

b. Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau: mắt nhìn, tai nghe…

c. Miêu tả cánh diều bằng các giác quan và niềm vui sướng của trẻ em với trò chơi thả diều thi.

     b) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 2:

a. Vẻ đẹp của bầu trời ban đêm trên bãi thả diều.

b. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những khát khao, ước mơ cao đẹp.

c. Tác giả mong được gặp nàng tiên áo xanh bay đến từ trời.

2. Ghi lại các từ ghép miêu tả: ( Không hiểu đề cho lắm )

- cánh diều: …………………………………………………………………………………….

- tiếng sáo diều: ……………………………………………………………………………………

-  bãi thả diều: …………………………………………………………………….

3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ : huyền ảo

a. rất đẹp, cái đẹp có thể nhìn rất rõ ràng.

b. đẹp một cách kì lạ, nửa thực, nửa hư.

c. đẹp khó tả, khó có thể thấy rõ ràng, thỉnh thoảng mới xuất hiện.

4. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ?

a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.

b. Cánh diều đem lại niềm vui sướng và khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.

c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.

 

Từ nhiều nghĩa: 

+ Cánh buồm

+ Cánh diều

+ Cánh quạt

27 tháng 5 2018

từ nhiều ngĩa là

cánh buồm

cánh diều 

cánh quạt

hok tốt

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sảo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sảo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác điều đang trôi trên dai Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết câu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi”.

(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh)

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt  được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ”.?

Câu 4 (0,75 điểm). Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

Câu 5 (0,75 điểm). Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều?.

Câu 6 (1,0 điểm). Ước mơ của em là gì?  Em làm gì để thực hiện ước mơ của mình (khoảng 3 - 4 dòng).

1
30 tháng 4 2022

Câu 1: PTBĐ là: miêu tả và biểu cảm

Câu 2: Ngôi kể : thứ nhất

Câu 3:Biện Pháp tu từ là : so sánh

Câu 4:Tác giả đã chọn những chi tiết để tả cánh diều là:

-mềm mại như cánh bướm

-tiếng sáo diều vi vu trầm bổng

-sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Câu 5:Tác giả muốn nói rằng: Trong mỗi tuổi thơ của một con ng đều có một kí ức khó mà quên đc,qua hình ảnh những cánh diều sẽ sát cánh bên tác giả suốt cả cuộc đời.Làm cho hình ảnh đôi con diều sáo, tác giả muốn nhắn nhủ mỗi chúng ta cần luôn có cho mình những ước mơ và khát vọng

Câu 6:-Câu này mik nghĩ bạn nên tự làm vì mỗi ng đều có 1 ước mơ riêng của chính mik nên ko thể bắt buộc bn theo ước mơ của mik đc.

30 tháng 4 2022

thanhk bn

 

26 tháng 12 2023

Đáp án A. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi.

(Trạng ngữ là Chiều chiều, trên bãi thả)

26 tháng 12 2023

CÂU A