K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

x(x-1)(4x-100)=0 khi có một biểu thức trong phép nhân này =0 vì 0 nhân với bao nhiêu cũng =0 vậy ta chia x(x-1)(4x-100)thành ba phần hay là có 3 đáp án.phần 1:x   

                              phần 2 :x-1

                              phần 3:4x -100

tính từng phần để 1 trong 3 phần đó có đáp án là0

phần 1 :x=0

phần 2:x=1

phần 3 :x=25

x=[0:1:25]

tích đúng cho mik nha.bài làm có phần giải thích để các bạn hiểu nên ko cần thiết 

26 tháng 6 2018

mình không hiểu

28 tháng 6 2018

D={xEN  | x+5=0}

Ta có:\(x\in N\Rightarrow x\ge0\)  Mà x+5=0 

\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\) 

28 tháng 6 2018

D = {x thuộc N | x + 5 = 0}

ta xét x + 5 = 0

=> x = -5

mà -5 không thuộc N

=> D không có phần tử nào

a: A có 5 phần tử

b: B có (2024-0):2+1=1013(số)

c: C có (101-1):5+1=21(số)

d: D={0;1;2;3;4}

=>D có 5 phần tử

e: E={0;2;...;998}

E có (998-0):2+1=500(số)

27 tháng 10 2021

\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;...;33\right\}\)

15 tháng 1 2017

2017 thuộc A

15 tháng 1 2017

bạn giải rõ ra đi

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:                A. 320 .                   B. 39 .                      C. 620.                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?

               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.

Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:

               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.

Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

                A. 320 .                   B. 39 .                      C. 620.                           D.920 .

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A.   Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ

B.   Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

C.   Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ

D.   Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia

Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?

               A. 30; 18               B. 30; 50                C. 18; 25

Câu 6.  Số nào là số nguyên tố?

 

D. 25; 50

               A. 6                       B. 4                       C. 8 

Câu 7.ƯCLN(18, 60) là:

 

D. 2

               A. 36                     B. 6                       C. 12 

Câu 8. BCNN(10, 14,16) là:

 

D. 30

               A. 2 .5.74                 B. 2.5.7                   C.24 

Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

 

D. 5.7

               A. 0                       B. -5                      C. 2 

Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là:

 

D. 5

               A. 3                       B. 7                       C. -7 

Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là:

 

D. 11

               A. 2                       B. -13                    C. 13 

 

D. -20

Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.

Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

               A. -60 triệu            B. -40 triệu            C. -20 triệu         D. 100 triệu

2
29 tháng 12 2021

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?

               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.

Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:

               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.

Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

                A. 320 .                   B. 3.                      C. 620.                           D.920 .

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A.   Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ

B.   Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

C.   Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ

D.   Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia

Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?

               A. 30; 18               B. 30; 50                C. 18; 25

Câu 6.  Số nào là số nguyên tố?

 

D. 25; 50

               A. 6                       B. 4                       C. 8 

Câu 7.ƯCLN(18, 60) là:

 

D. 2

               A. 36                     B. 6                       C. 12 

Câu 8. BCNN(10, 14,16) là:

 

D. 30

               A. 2 .5.7                B. 2.5.7                   C.24 

Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

 

D. 5.7

               A. 0                       B. -5                      C. 2 

Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là:

 

D. 5

               A. 3                       B. 7                       C. -7 

Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là:

 

D. 11

               A. 2                       B. -13                    C. 13 

 

D. -20

Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.

Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

               A. -60 triệu            B. -40 triệu            C. -20 triệu         D. 100 triệu

29 tháng 12 2021

1.A

2.C

3.CHỊU

4C

5B

6D

7B

8.NGẠI TÍNH

9.B

10;11;12 CHỊU

6 tháng 6 2018

\(C=\left\{x\in N\text{/}x=m.\left(m+1\right)\right\}\)

Với m = 0 => m.(m + 1) = 0.(0+1) = 0 + 0 = 0 

Với m = 1 => m.(m + 1) = 1.(1 + 1) = 1 + 1 = 2 

Với m = 2 => m.(m + 1) = 2.(2 + 1) = 4 + 2 = 6 

Với m = 3 => m.(m + 1) = 3.(3 + 1) = 9 + 3 = 12 

Với m = 4 => m.(m + 1) = 4.(4 + 1) = 16 + 4 = 20 

=> Tập hơp C = {0;2;6;12;20}

6 tháng 6 2018

Với m = 0 thì x = 0 . ( 0 + 1 ) = 0

Với m = 1 thì x = 1 . ( 1 + 1 ) = 2

Với m = 2 thì x = 2 . ( 2 + 1 ) = 6

Với m = 3 thì x = 3 . ( 3 + 1 ) = 12

Với m = 4 thì x = 4 . ( 4 + 1 ) = 20

Kết luận : C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 ; 20 }

10 tháng 8 2017

tập hợp A :(x=1;3;5;7;9;11)                                                                                                                                                              tập hợp B:(x=4;5;6;7;8)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}

b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}