K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Non sông, sớm tối ,chắt lọc , sắt thép, xanh đen, xưa nay, đường lối 

k mk nhá

22 tháng 11 2017

a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái

=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt

b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo

=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc

=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

15 tháng 10 2021

1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :

a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh)

b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay

Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.

(Tố Hữu)

c) Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.

 

2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

Thật thà – ..Dối trá .....

Cứng cỏi – ...Yếu ớt.....

Giỏi giang – ...Kém cỏi......

Hiền lành – ..Độc ác.........

Khoẻ - ....Yếu...

Bí mật – ...Công khai.......

Ngu dốt..Thông minh...

3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.

Tấm hiền lành nhưng mụ dì ghẻ lại rất độc ác

9 tháng 11 2021

từ ghép đẳng lập

9 tháng 11 2021

giải thích giùm:)

 

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

13 tháng 3 2020

Quanh tôi, / ngây ngất / mùi hoa vi-ô-lét.

  TN                VN                         CN                 -> Câu đơn

Trong đen tối mịt mù, trên dòng sông mênh mông, / chiếc xuống của má Bảy / chở thương binh lặng lẽ trôi.

                                   TN                                                                CN                             VN                               -> Câu đơn.

Một thứ / thanh đạm,//  một thứ / ngọt sắc,//  hai vị /  nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.

    C1            V1                C2          V2             C3                    V3                                                         -> câu ghép

Tìm các từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau, phân ra các loại: 1 từ ghép đẳng lập, 2 từ ghép chính phụ, 1 từ láy toàn bộ, 2 từ láy bộ phận:" Buổi sáng ở quê đẹp biết bao, nhưng đẹp hơn hẳn đó là được ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh vào buổi sáng sớm. Vào những ngày này, lúa ngoài đồng xanh mơn mởn. Đó là màu xanh của sự tươi mới và non trẻ. Bầu trời trong xanh, những dải mây trắng như những chiếc khăn...
Đọc tiếp

Tìm các từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau, phân ra các loại: 1 từ ghép đẳng lập, 2 từ ghép chính phụ, 1 từ láy toàn bộ, 2 từ láy bộ phận:

" Buổi sáng ở quê đẹp biết bao, nhưng đẹp hơn hẳn đó là được ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh vào buổi sáng sớm. Vào những ngày này, lúa ngoài đồng xanh mơn mởn. Đó là màu xanh của sự tươi mới và non trẻ. Bầu trời trong xanh, những dải mây trắng như những chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Thỉnh thoảng, những làn gió nghịch ngợm sà xuống cánh đồng làm cho cây lúa rung rinh, dập dềnh dưới nắng. Mùi sữa thơm nồng của hạt lúa còn non lan tỏa khắp cánh đồng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn. Không khí ở quê buổi sáng hòa lẫn với cánh đồng lúa trông thật đẹp và yên bình".

Đoạn văn này đã có câu kết bài chưa ?

1
11 tháng 10 2021

Giúp em với

 

Xác định các bộ phận CN – VN- TN trong các câu sau: a/ Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. b/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. c/ Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. d/ Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ...
Đọc tiếp

Xác định các bộ phận CN – VN- TN trong các câu sau: 

a/ Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

 

b/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

 

c/ Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

 

d/ Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

 

g/ Tiếng cá quấy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

 

h/ Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.

 

i/ Học quả là khó khăn, vất vả.

 

k/ Tiếng suối chảy róc rách.

 

l/ Đứng trên đó, bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

3
14 tháng 5 2022

giups mình với

14 tháng 5 2022

tách từng câu(kiểu đăng nhiều câu hỏi đi ặc)

18 tháng 1 2023

Xác định các bộ phận CN ,VN , trạng ngữ trong mỗi câu sau :

A. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

+ TN: Sáng sớm ->Chỉ thời gian.

+ CN: bà con trong các thôn.

+ VN: đã nườm nượp đổ ra đồng.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN. 

B. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

+ TN: Đêm ấy, bên bếp lửa hồng -> Chỉ thời gian và nơi chốn.

+ CN: ba người.

+ VN: ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN. 

C. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

+ TN: Sau những cơn mưa xuân -> Chỉ thời gian.

+ CN: một màu xanh non.

+ VN: ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN.

D. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

+ TN: Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy -> Chỉ phương tiện. 

+ CN: người nhanh tay.

+ VN: có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN

18 tháng 1 2023

đăng đúng môn ạ