K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho ở dưới: …Năm nay tôi hai mươi lăm tuổiĐứa bé mồ côi thành nhà vănNhưng lời mẹ dặn thuở lên nămVẫn nguyên vẹn màu son chói đỏNgười làm xiếc đi dây rất khóNhưng chưa khó bằng làm nhà vănĐi trọn đời trên con đường chân thật.Yêu ai cứ bảo là yêuGhét ai cứ bảo là ghétDù ai ngon ngọt nuông chiềuCũng không nói yêu thành ghétDù ai cầm dao dọa giếtCũng không nói ghét...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho ở dưới: …

Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi

Đứa bé mồ côi thành nhà văn

Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm

Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ

Người làm xiếc đi dây rất khó

Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn

Đi trọn đời trên con đường chân thật.

Yêu ai cứ bảo là yêu

Ghét ai cứ bảo là ghét

Dù ai ngon ngọt nuông chiều

Cũng không nói yêu thành ghét

Dù ai cầm dao dọa giết

Cũng không nói ghét thành yêu.

Tôi muốn làm nhà văn chân thật

chân thật trọn đời

Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi

Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã

Bút giấy tôi ai cướp giật đi

Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá”.

(Lời mẹ dặn – Phùng Quán)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Tính cách của nhân vật tôi trong đoạn thơ được hiện lên qua những từ ngữ, câu thơ nào? Tính cách ấy là thể hiện cho vẻ đẹp gì?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các dòng thơ: “Dù ai ngon ngọt nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Dù ai cầm dao dọa giết Cũng không nói ghét thành yêu.”

Câu 4. Từ nội dung của đoạn thơ, Anh/chị thấy bản thân mình cần sống và rèn luyện như thế nào để trở thành người chân thật?

Ai làm văn không ???

1
21 tháng 6 2021

Tham khảo !!

câu 1 thể thơ tự do

câu 2

Tính cách của nhân vật tôi được hiện lên qua những từ ngữ, câu thơ: yêu - ghét; không nói yêu thành ghét - không nói ghét thành yêu; muốn làm nhà văn chân thật; Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi - Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã

Tính cách ấy là thể hiện cho vẻ đẹp của con người: yêu ghét rõ ràng, khao khát làm người sống chân thật; sống hiên ngang, kiên cường, bản lĩnh.
câu 3

Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc câu : “Dù ai - cũng không”.

- Tác dụng: Làm đoạn thơ trở nên giàu nhịp điệu, giàu tính nhạc; làm hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên sinh động, hấp dẫn. Qua đó làm nổi bật sự kiên định, dứt khoát, sự bản lĩnh của tác giả trước những cám dỗ, cũng như sự cứng rắn, kiên cường trước quyền thế. Bốn câu thơ cũng thể hiện sự dũng cảm của con người chân thật, bộc lộ khao khát mãnh liệt được làm một nhà văn chân thật để dùng ngòi bút của mình đấu tranh với cái ác, cái xấu, cái giả dối lọc lừa để bảo vệ sự thật, bảo vệ chân lý và lẽ phải.

câu 4

Nội dung của đoạn thơ: Dù biết làm “nhà văn chân thật” là vô cùng khó khăn. Nhưng với bản lĩnh, sự kiên cường, dũng cảm của bản thân, tác giả đã bộc lộ quyết tâm bảo vệ nghề cầm bút, quyết tâm làm một nhà văn chân thật.

-   Qua nội dung trên, em thấy bản thân mình cần phải:

 

+ Sống ngay thẳng, thật thà, không dối dá, tôn trọng sự thật.

+ Luôn đấu tranh bảo vệ lẽ phải, không chùn bước, không sợ hãi trước cái xấu, cái ác; không để vật chất và lời ngon ngọt cám dỗ.

+   Luôn luôn nói đúng sự thật, sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội.

+ Sống lành mạnh, cảm xúc trong sáng, sống bản lĩnh, dũng cảm.


 

 

(Câu hỏi giá trị 7GP) Đọc đoạn thơ và văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:1. "Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹĐáy sông còn đó bạn tôi nằm.Có tuổi hai mươi thành sóng nướcVỗ yên bờ, mãi mãi ngàn năm."(Lời người bên sông - Lê Bá Dương)2. "- Các cậu có tiếc cuộc sống thời sinh viên không?- Tiếc. Nhưng còn tiếc hơn nếu như trong đội ngũ ra trận ngày hôm nay lại không có mặt chúng em...Một thời khói lửa, một...
Đọc tiếp

(Câu hỏi giá trị 7GP) Đọc đoạn thơ và văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:

1. "Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm.
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ, mãi mãi ngàn năm."

(Lời người bên sông - Lê Bá Dương)

2. "- Các cậu có tiếc cuộc sống thời sinh viên không?
- Tiếc. Nhưng còn tiếc hơn nếu như trong đội ngũ ra trận ngày hôm nay lại không có mặt chúng em...
Một thời khói lửa, một thời của những chàng trai mười tám đôi mươi bắt đầu biết đến chữ "yêu" nhưng họ đã giấu chữ "yêu" đó vào sâu trong balo, trong trái tim để trở thành tình yêu nước, yêu Tổ quốc. Những tuổi đôi mươi đó đã hóa thành hình hài đất nước."

(Trích Một thế hệ sợ mất nước - Một thoáng sinh viên)

loading...

Câu 1. Hãy nêu phương thức biểu đạt của hai văn bản trên. Thể thơ của đoạn thơ (1) là gì? Phong cách ngôn ngữ của văn bản (2) là gì?

Câu 2. Hai văn bản trên gợi cho em suy nghĩ về những sự kiện lịch sử gì của dân tộc Việt Nam? Căn cứ vào đâu để em đưa ra đáp án đấy?

Câu 3. Hãy nêu những biện pháp tu từ được dùng trong từ "yêu" và nêu ý nghĩa nội dung của chúng.

Câu 4. Hãy liệt kê ít nhất tên 2 văn bản và đoạn thơ trong toàn bộ chương trình Ngữ văn THCS và THPT có liên hệ với những câu văn/câu thơ được in đậm trong 2 văn bản trên, và nêu tên tác giả cũng như hoàn cảnh sáng tác bài thơ/bài văn đó.

Theo em, mối liên hệ giữa câu văn/câu thơ em chọn với 2 đoạn văn bản trên về nội dung và ý nghĩa nghệ thuật là gì? Hãy phân tích 2 văn bản được in đậm trên và so sánh với văn bản em đã chọn.

(Câu 1: 1GP; câu 2: 1GP; câu 3: 1GP; câu 4: 4GP)

12
5 tháng 5 2023

"Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình

(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)

Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?"

Không liên quan nhưng hãy xem Mùi cỏ cháy đi mọi người ơi =))))

6 tháng 5 2023

Câu 1: 

- Phương thức biểu đạt của bài thơ là biểu cảm và tự sự

- Phương thức biểu đạt của đoạn văn là biểu cảm

- Thể thơ của đoạn 1 là thơ 7 chữ hiện đại

- Phong cách ngôn ngữ của văn bản 2 là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Câu 2: 

- Đoạn thơ 1: Trận chiến ở Thành cổ Quảng Trị năm 1972

(Dựa vào câu thơ Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ)

Những câu sau em không biết :((

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em làm thuốc chữa bệnh cho mẹ, Phật nói: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”.Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó, hoa cúc có rất nhiều cánh… Ngày nay hoa cúc vẫn được dùng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em làm thuốc chữa bệnh cho mẹ, Phật nói: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”.Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó, hoa cúc có rất nhiều cánh… Ngày nay hoa cúc vẫn được dùng để chữa bệnh. Tên y học của hoa cúc là Liêu Chi. ( Theo “Người mẹ và phái đẹp”. NXB văn hóa, HN 1990)

1.Văn bản trên nhằm giải thích điều gì ? Đặt tựa đề cho văn bản ? ( 1.0đ) 2.Phương thức biểu đạt nào là chính ? 2 đoạn văn trên có câu chủ đề hay không ? Vì sao ?

3.Chỉ ra thông điệp (nội dung chủ yếu) mà nhà văn muốn nhắn nhủ qua câu chuyện ?

4.Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản trên ?

1
1 tháng 3 2023

1. Nhằm giải thích sự ra đời của hoa cúc. 
Tựa đề: 'Sự tích bông hoa cúc''

2. PTBĐ chính: Tự sự

2 đoạn văn nào em?

3. Thông điệp: Sự hiếu thảo và tình yêu thương mẹ vô bờ bến của cô bé

4. Bài học: Chúng ta nên biết yêu thương, hiếu thuận với cha mẹ

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”…
                                                                          (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. 
Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào?
“Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”.
Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”?
II. Tạo lập văn bản:
Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao trong cuộc sống không nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác một cách quá đáng.)
Câu 2: (5 điểm) Đề : Em hãy kể một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn cảu em

0
I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào? “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”. Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”

2
3 tháng 12 2021

ơ hình như là đag thi hã:)?

3 tháng 12 2021

Đang thi , 0 ai trả lời đâu kiki

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:Một hôm, lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài. Trước khi đi lợn mẹ căn dặn lợn con rất cẩn thận: “Con ở nhà một mình phải ngoan nhé. Thấy có ai lạ muốn vào con cũng không được mở cửa”.Lợn bố và lợn mẹ vừa đi được một lúc thì bên ngoài có tiếng gõ cửa: “Nhà có ai không, tôi là thợ sửa đồng hồ nước. Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, tôi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Một hôm, lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài. Trước khi đi lợn mẹ căn dặn lợn con rất cẩn thận: “Con ở nhà một mình phải ngoan nhé. Thấy có ai lạ muốn vào con cũng không được mở cửa”.

Lợn bố và lợn mẹ vừa đi được một lúc thì bên ngoài có tiếng gõ cửa: “Nhà có ai không, tôi là thợ sửa đồng hồ nước. Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, tôi muốn vào sửa”.

Lợn con nghe vậy, từ trong nhà nói vọng ra: “Bố mẹ cháu đi vắng hết rồi, bố mẹ dặn không được mở cửa cho người lạ”. Người khách lạ nghe vậy liền đi luôn.

Một lúc sau, bên ngoài lại có tiếng gõ cửa: “Đồng hồ điện nhà bác bị hỏng, tôi đến sửa”.

Lợn con lại đáp: “Bố mẹ cháu đi vắng hết rồi, bố mẹ dặn không được mở cửa cho người lạ”.

“Tôi là người vận chuyện đồ. Lợn con, cháu có quà này”, lại có tiếng nói ngoài cửa.

Lợn con nghe thấy có quà là vui mừng khôn xiết. Trong đầu nghĩ mẹ chỉ dặn không được mở cửa cho người lạ chứ không dặn là không được mở cửa lấy quà, Nghĩ vậy lợn con bèn chạy ra mở cửa.

Vừa lúc đó, sói nhanh tay vồ lấy lợn con và cười hả hê: “Đúng là con lợn ngốc nghếch. Cuối cùng thì ngươi cũng chịu ra mở cửa. Giờ thì ta sẽ ăn thịt ngươi”.

Bố mẹ lúc này vẫn chưa về, hàng xóm cũng không thấy ai qua lại. Lợn con vừa khóc lóc sợ hãi vừa hối hận vì không cảnh giác.

Câu 1: Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

 

Câu 2: Đọc kĩ văn bản và cho biết vì sao lợn con lại gặp nguy hiểm?

 

Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng phổ biến nhất trong văn bản trên? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?

 

Câu 4: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì khi ở nhà một mình?

 

 

1
19 tháng 12 2021

giải hộ mik câu 3 và câu 4 thôi nhé

 

21 tháng 2 2021

câu a : Sông nước Cà Mau

Đúng thì cho mình nha

kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Trời mưa. Rô mẹ dặn rô Ron:- Mẹ đi kiếm mồi, con ở nhà, chỉ nên chơi ở gần nhà, chớ đi đâu xa kẻo lạc đường, con nhé!Trời vừa lạnh, Rô Ron và Cá Cờ cùng lượn chơi trước cửa hang. Thấy một dòng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron bảo bạn:- Chúng mình cùng vựơt dòng nước nhé!Cá Cờ ngắm dòng nước lónh lánh như đang lách qua những búi cỏ xanh chảy...
Đọc tiếp

kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Trời mưa. Rô mẹ dặn rô Ron:

- Mẹ đi kiếm mồi, con ở nhà, chỉ nên chơi ở gần nhà, chớ đi đâu xa kẻo lạc đường, con nhé!

Trời vừa lạnh, Rô Ron và Cá Cờ cùng lượn chơi trước cửa hang. Thấy một dòng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron bảo bạn:

- Chúng mình cùng vựơt dòng nước nhé!

Cá Cờ ngắm dòng nước lónh lánh như đang lách qua những búi cỏ xanh chảy rì rào rồi vẫy đuôi nói:

- Nhưng mẹ tớ dặn không được rong chơi xa. Hay là chúng ta chơi quanh đây thôi.

- Thế thì cậu hãy xem tớ rạch lên bờ đây này!

Vừa nói Rô Ron vừa giương vây, nhún mình lấy đà phóng lên. Lên khỏi bờ, Rô Ron bơi theo dòng nước và say mê ngắm cảnh trời mây, đồng lúa...Rô Ron nhìn thấy một cô Bướm có đôi cánh màu tím biếc. Rô Ron liền bơi theo và hỏi:

- Bướm ơi! Bạn có nhanh bằng tôi không?

Cứ thế, Rô Ron mải bơi theo bướm. Nào ngờ, dòng nước cạn dần rồi rút kiệt. Rô Ron bị mắc cạn. Chú cố hết sức mình lóc đi, nhưng vẫn chẳng ăn thua gì. Mệt quá, Rô Ron đành phải nằm phơi mình trên mặt đất. Nghĩ đến mẹ, Rô Ron tủi thân muốn khóc. May thay, chị Gió Nhẹ lướt qua. Thấy Rô Ron bị mắc cạn, chị dừng lại và nói:

- Để chị giúp em!

Nói rồi, chị Gió Nhẹ bay đi tìm chị Gió Mạnh báo tin. Hai chị Gió đập cánh gọi các cô Mây về. Những cô Mây đang bay lang thang bỗng ùn ùn kéo đến. Bầu trời đen kịt lại. Chị Gió Mạnh vẫn đập cánh liên hồi. Các cô Mây biến thành những giọt mưa. Trời mưa to, nước tràn qua các bụi cờ tạo nên những dòng nước chảy xuống hồ. Rô Ron mừng rỡ, theo dòng nước bơi về.

Khi Rô Ron về đến hồ thì gặp Cá Cờ đang dẫn Rô mẹ đi tìm. Lo cho con, Rô mẹ đã khóc đỏ cả mắt. Rô Ron hối hận dụi đầu vào lòng mẹ”

                                       (Cá Rô Ron không vâng lời mẹ- Nguyễn Đình Quảng)

Câu 1. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó?

 “Nói rồi, chị Gió Nhẹ bay đi tìm chị Gió Mạnh báo tin. Hai chị Gió đập cánh gọi các cô Mây về.

Câu 2. Từ văn bản trên, em rút ra cho mình bài học gì? Hãy trình bày suy nghĩ của em về bài học đó bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 câu).

1
29 tháng 10 2021

Mong mọi người giúp mình ạ

 

8 tháng 3 2022

c) phương thức biểu đặt chính là tự sự 

b) tiêu đề cho đoạn văn là người mẹ và phái đẹp 

a) đoạn văn giải thích là tình cảm mà những đứa con của minh dành cho là nhuững  tình  cảm thiêng liêng không có gì để sánh nổi nhất là tình cảm con dành cho mẹ.Tình cảm đó đẹp về tâm hồn ,đẹp về tình yêu ,đẹp về cảm xúc .

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Mồ Côi xử kiện1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: - Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Mồ Côi xử kiện

1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.

      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: 

- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 

2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời : 

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. 

Mồ Côi bảo : 

- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ? 

Bác nông dân đáp : 

- Thưa có. 

Mồ Côi nói : 

-  Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ? 

- Thưa Ngài, hai mươi đồng. 

- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho ! 

Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :

- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? 

- Bác cứ đưa tiền đây. 

3. Bác nông dân ấm ức : 

- Nhưng tôi chỉ có hai đồng. 

- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói : 

- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:  

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. 

                                                                               TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG 

- Công đường : nơi làm việc của các quan. 

- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.

Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Kinh


 

C. Dân tộc Nùng

1
15 tháng 6 2017

Đây là truyện cổ tích của dân tộc Nùng.