K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)

  mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)

        góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)

=> góc ABD= góc ACE

xét tam giác ABD và tam giác ACE có: 

 góc A chung

AB=AC ( cmt)

góc ABD = góc ACE ( cmt)

=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)

=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )

=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)

b)có tam giác ABC cân tại A(gt)

=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)

có tam giác AED cân tại A ( cmt)

=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)

từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED

             mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )

                              mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)

  => góc DEC= góc DCE

=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)

=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)

Có AB=AC( cmt)

mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD

                         => BE= DC (2)

Từ (1) và (2) => BE=ED=DC

8 tháng 5 2016

CM BC la tia phan giac goc HBD la OK

18 tháng 1 2017

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD

15 tháng 3 2017

Hình vẽ:

I K C A B

Giải:

a/ Xét \(\Delta ACI\)\(\Delta BCI\) có:

AI: chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\left(gt\right)\)

AC = BC (gt)

=> \(\Delta ACI=\Delta BCI\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

=> AI = BI (c t/ứng)(đpcm)

b/ \(\Delta ACI=\Delta BCI\left(ýa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{BIC}\) (g t/ứng)

\(\widehat{AIC}+\widehat{BIC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=90^o\)

=> CI _l_ AB

Vì AI = BI mà AB = 6

=> AI = BI = 3

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ACI\) vuông tại I có: \(CI^2+AI^2=AB^2\)

hay \(CI^2+3^2=5^2\)

\(\Rightarrow CI^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow CI=4\left(cm\right)\)

c/ Xét 2 \(\Delta vuông\): \(\Delta ACK\)\(\Delta BCK\) có:

AK: chung

AC = BC (gt)

=> \(\Delta ACK=\Delta BCK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{BCK}\) (g t/ứng)

=> CK là tia p/g của góc ACB (1)

Lại có: CI là tia p/g của góc ACB (gt)

=> CK trùng CI

=> 3 điểm C, I, K thẳng hàng (đpcm)