K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,                    Thời gian                                      Diễn biến lịch sử                                           Năm 1904     ................................................................                  Năm 1905     ................................................................2, Viết một đoạn văn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu.3, Nhờ vào coo6ng cuộc duy tân ( bắt đầu từ nửa thế kỉ XIV) mà nước Nhật mau chóng...
Đọc tiếp

1,

                    Thời gian                                      Diễn biến lịch sử                             
              Năm 1904

     ................................................................     

             Năm 1905

     ................................................................

2, Viết một đoạn văn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu.

3, Nhờ vào coo6ng cuộc duy tân ( bắt đầu từ nửa thế kỉ XIV) mà nước Nhật mau chóng trở thành giàu mạnh.

Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chc phong trào Đông du ?

          ...........................................................................................................................................................................

          .........................................................................................................................................................................

 

1
18 tháng 6 2018

1)Năm 1904:thành lập hội Duy Tân

Năm 1905:mở đầu phong trào Đông du của hội Duy Tân.

2)Cụ Phan Bội Châu là một công dân yêu nước, lớn lên trong cảnh "nước mất nhà tan"nên luôn nuôi ý chí đánh đuổi giặc Pháp.Chủ trương lúc đầu của của ông để đánh Pháp đó là dựa vào Nhật Bản.Ông là người tổ chức Phong trào Đông du, từ năm 1905, ông vận động thanh niên sang Nhật Bản học tập. Tuy phong trào Đông du không được thành công như mong đợi nhưng tấm lòng yêu nươcs của ông vẫn luôn sáng trong mỗi trái tim của chúng ta.

3) Nước Nhật khi xưa là một nước phong kiến lạc hậu,trước nguy cơ mất nước, NHật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh, ông hi vọng sẽ học hỏi được kinh nghiệm từ nước láng giềng này.

k cho mik nha nha nha nha!^-^

22 tháng 2 2021

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

+ Ngày 18/8/1883, Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Hácmăng.

+ Ngày 6/6/1884, ký hiệp ước Patơnốt, hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến Việt Nam.

26 tháng 2 2021

CẢM ƠN BẠN NHA 

 

6 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Thời gian

Diễn biến lịch sử

Năm 1904

Hội Duy tân được thành lập

Năm 1905

Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam

Năm 1908

Thực dân Pháp cấu kết với Nhật, chống phá phong trào Đông du. Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

Năm 1909

Phong trà Đông du tan rã. Phan Bội Châu cùng với nhiều thành viên của Hội Duy tân lánh sang Quảng Đông, sang Xiêm tiếp tục hoạt động cứu nước.

18 tháng 4 2019

Hãy nối các sự kiện lịch sử với thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử đó:

Sự kiện lịch sử Thời gian
1. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Năm 1226
2. Chống quân xâm lược nhà Tống (lần thứ Nhất). Năm 981
3. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. Năm 983
4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Năm 40
8 tháng 2 2021

1-năm 1226                          2-năm 981                      3-năm 40                       4-năm 938

17 tháng 2 2020

Câu 1 :

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.



Câu 2 :

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

 

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

17 tháng 2 2020

1 . 

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.

2.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.


 


 

 1.Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.B.Từ năm 208 TCN đến năm 43.C.Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.D.Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.2.Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A.Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược.B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.C.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa.D.Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa.3.Nhân dân ta...
Đọc tiếp

 1.Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? 

A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.

B.Từ năm 208 TCN đến năm 43.

C.Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.

D.Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.

2.Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? 

A.Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược.

B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

C.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa.

D.Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa.

3.Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì? 

A.Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta.

B.Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng.

C.Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

D.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.

4.Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở? 

A.Phong Châu - Phú Thọ ngày nay

B.Mê Linh- Hà Nội ngày nay

C.Phong Khê – Hà Nội ngày nay

D.Luy Lâu- Bắc Ninh ngày nay.

5.Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu? 

A.Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

B.Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

C.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

D.Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

3
9 tháng 3 2022

1. B

2. A

3. A

4. A

9 tháng 3 2022

B

A

A

A

11 tháng 4 2018

Nguyên nhân thắng lợi
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân
- Được sự ủng hộ của nhân dân;
- Tài chỉ huy của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân, với chiến thuật tài tình , nắm vững thời cơ phản công quyết liệt , hành quân thần tốc , tiến quân mãnh liệt , chiến đấu cơ động.
* Công lao của Tây Sơn là lật đổ chính quyền phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn; thống nhất đất nước , đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
* Ý nghĩa của phong trào Tây Sơn:
Thống nhất đất nước .Giữ vững độc lập tổ quốc. Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

12 tháng 4 2018

thời gian diễn ra các sự kiện?

23 tháng 12 2019

Đáp án B

7 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B

19 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Câu 2:

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Câu 3:

Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.

 

22 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Câu 1: 

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Câu 2:

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Câu 3:

Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.