K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Câu đó có nghĩa là : Tôi ghét bạn .

Câu nói đó làm cho người đọc cảm thấy khó chịu , đôi lúc là bực tức và nếu như trong tình yêu thì là tuyệt vọng

13 tháng 5 2018

Câu nói của VTKL : ...

        

13 tháng 5 2018

toi ghet ban

13 tháng 5 2018

là tôi ghét bạn

8 tháng 4 2022

bài thơ đâu ak;-;??

11 tháng 3

Giải nghĩa từ ngọt ngào trong câu“Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào”

 

13 tháng 4 2019

Viết đoạn văn từ 7 - 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

HS nêu cảm nhận về đoạn thơ đó, về cơ bản phải nêu được những nét sau:

   - Vẻ đẹp của sự giao mùa, của tâm hồn con người giao cảm với thiên nhiên và mang đầy dự cảm, thể hiện sự chiêm nghiệm và suy tư của nhà thơ.

   - Những tia nắng hạ vẫn còn, cơn mưa ồ ạt cũng vơi dần đi. Nắng – mưa là hai hình ảnh tương phản chuyển giao của đất trời trước thời khắc giao mùa.

   - Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ :

      + Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.

      + Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - những gì bất thường dữ dội trong cuộc sống, hàng cây đứng tuổi - người từng trải. Con người từng trải sẽ bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn hơn với những bão tố của cuộc đời.

18 tháng 8 2021

Em tham khảo:

1. BPTT: Ẩn dụ

Hoán dụ: Đổ máu => Hình ảnh của chiến tranh

Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả.

2. 

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. 

18 tháng 8 2021

Mik cần đoạn văn chứ bạn ns thế thì mik chịu 

1-

BPTT:ẩn dụ

tác dụng:so sánh bác Hồ giống như người cha

làm cho đoạn văn hay hơn,sinh động hơn

câu 2

Trong nhiều đêm sương gió giá lạnh,Bác Hộ đốt lửa bên túp lều nhỏ.Ngồi trầm ngâm suy nghĩ về việc đấu tranh chống lại quân xâm lược.Bác yêu quý dân tộc và mong cho hết chiến tranh.Bác thương nhân dân và liệt sĩ.Nên vì thế nhiều đêm bác đã không ngủ.Bác là một người rất yêu thương và quý trọng nhân dân ta.

16 tháng 8 2021

Câu 1 :

\(\rightarrow \) BPTT : So sánh

\(\rightarrow \) Góp phần diễn tả trạng thái của anh đội viên trong đêm. Đó là trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, chập chờn. Nhờ phép so sánh đó hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên giống như hình ảnh thiêng liêng, thần tiên.

Câu 2 :

Trong văn bản '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã thể hiện rõ tình cảm mà Bác dành cho các đội viên của mình. Và qua các hành động, cử chỉ đó của Bác đã làm lay động trái tim của anh động viên với Bác. Anh lại càng kính trọng Bác hơn với sự ân cần, chu đáo của một vị cha già thân thương cùng với những lời nói dịu dàng, quan tâm đến anh. Bao nhiêu là tình thương chảy trong tim anh bây giờ luôn hiện hữu hình bóng Bác. Tuy Bác không máu mủ, cũng chẳng ruột thịt gì nhưng anh đã xem Bác là người cha thứ hai của mình. Tôn trọng, ngưỡng mộ và quý mến Bác. Tất cả những tình thương ấy đều được thể hiện bằng sự quan tâm của anh với Bác. Lo lắng tại sao đã gần sáng rồi mà Bác còn chưa ngủ ? Qua đó, ta có thể khẳng định rằng nếu biết quan tâm người khác ta cũng sẽ nhận lại điều tương tự.

 

3 tháng 3 2022

Tham khảo:

1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

2. Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

3. Hiệp ước Hác - măng (25/8/1883)

4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884)

*Nhận xét:

- Các hiệp ước vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

- Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.

- Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

- Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).

3 tháng 3 2022

cảm ơn nhìu 

16 tháng 8 2018

a. Câu thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:

   - Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngàygiải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác. Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy.

   - In trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)

b. Chép lại chính xác 3 câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.

   Mai về miền Nam thương trào nước mắt

   Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

   Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

   Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...

c. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.

   + Dù vẫn ở trong lăng nhưng tác giả đã hình dung cảnh chia lìa, phải xa Bác vào ngày mai để trở về miền Nam. Nghĩ đến đó thôi, Viễn Phương đã không kìm nổi xúc động mà “thương trào nước mắt”.

   + Ước nguyện của nhà thơ được mãi mãi ở bên Bác. Tác giả ước muốn hoá thân vào những cảnh vật, sự vật ở bên Bác: muốn làm con chim cất cao tiếng hót, muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây, và nhất là muốn làm cây tre trung hiếu để có thể mãi mãi ở bên Bác.