K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

A B C I F E D 1 2 1 2 1 2

a,   Xét \(\Delta\)ABC có :

   I là trọng tâm 

=>  I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC ( định lí )

Hay IE = IF = ID .

b,   Xét \(\Delta\)AEI và \(\Delta\)AFI có :

            \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( Vì AI là tia phân giác của góc A )

            AI chung 

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)AFI ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>  AE = AF .

cmtt : ta có : BF = BD ; CE = CD .

c,  Ta có : AF + FB + AE +CE +CD + DB = 24

=> 2AF + 2CD + 2BD = 24

=> 2 . ( AF + CD + BD ) = 24

=> AF + CB = 12

Mà BC = 7 ( gt )

=> AF + 7 =12

=> AF = 5

            

11 tháng 3 2016

minh moi hoc lop 5

11 tháng 3 2016

mình làm được 1 phần à.

THeo định lý Pytago có :

BC2 = AB2 + AC2 => BC= 4,752+ 6,252 => BC = \(\sqrt{4,75^2+6,25^2}\) 

=> BC = 43,8125 \(\approx\) 43,81 (cm)

Xét 2 tam giác vuông BDI và BEI có :

BI chung

Góc DBI = Góc EBI (vì BI là tia phân giác của góc B)

=> tam giác BDI = tam giác BEI (ch-gn)

=> BD = BE = 4,75 (cm)

Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

góc DBI=góc EBI

Do đó: ΔBDI=ΔBEI

=>ID=IE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=ID

22 tháng 11 2023

a: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)

Do đó: ΔBDI=ΔBFI

=>ID=IF

Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCFI=ΔCEI

=>IE=IF

b: IE=IF

ID=IF

Do đó: IE=ID

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

ID=IE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

=>\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bổ sung đề: ID vuông góc với AB

a) Xét ΔIDB vuông tại D và ΔIFB vuông tại F có 

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBF}\))

Do đó: ΔIDB=ΔIFB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ID=IF(hai cạnh tương ứng)

Sửa đề: Chứng minh IE=IF

Xét ΔIFC vuông tại F và ΔIEC vuông tại E có 

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)(CI là tia phân giác của \(\widehat{FCE}\))

Do đó: ΔIFC=ΔIEC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: IF=IE(Hai cạnh tương ứng)

24 tháng 11 2015

Xét tam giác CID và tam giác CIE có:

IC chung

góc ECT=góc DCI(do CI là tia phân giác góc C)

góc IEC=góc IDC=90 độ

=>tam giác CID=tam giác CIE

=>IE=ID (2 cạnh tương ứng)

 

 

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :

Mình làm phần d) thôi nhé!

Theo phần a) ta có được: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng:

Tam giác ABI = Tam giác ACI)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180\)(2 góc kề bù)

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90\)

Xét tam giác ABI vuông tại I, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AB^2=AI^2+BI^2\)(1)

Xét tam giác ADI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AI^2=AD^2+DI^2\)(2)

Xét tam giác BDI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BI^2=DI^2+BD^2\)(3)

Thay (2),(3) vào (1) ta có được:

\(AB^2=AD^2+DI^2+DI^2+BD^2\)

(hay) \(AB^2=AD^2+BD^2+2DI^2\)(ĐPCM)