K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

A B C I F E D 1 2 1 2 1 2

a,   Xét \(\Delta\)ABC có :

   I là trọng tâm 

=>  I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC ( định lí )

Hay IE = IF = ID .

b,   Xét \(\Delta\)AEI và \(\Delta\)AFI có :

            \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( Vì AI là tia phân giác của góc A )

            AI chung 

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)AFI ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>  AE = AF .

cmtt : ta có : BF = BD ; CE = CD .

c,  Ta có : AF + FB + AE +CE +CD + DB = 24

=> 2AF + 2CD + 2BD = 24

=> 2 . ( AF + CD + BD ) = 24

=> AF + CB = 12

Mà BC = 7 ( gt )

=> AF + 7 =12

=> AF = 5

            

a: Xets ΔCAH có

I là trung điểm của CA

IF//AH

=>F là trug điểm của CH

Xét ΔECH có

EF vừa la đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔECH cân tại E

Xet ΔICH có

IF vừalà đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔICH cân tại I

Xét ΔIHE va ΔICE có

IH=IC

HE=CE

IE chung

=>ΔIHE=ΔICE

=>góc IHE=90 độ

b: Xet ΔIHE vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có

góc HIE=góc HBA(=góc FIC)

=>ΔIHE đồng dạng với ΔBHA

=>HI/HB=HE/HA

=>HI/HE=HB/HA

=>ΔHIB đồng dạng với ΔHEA

15 tháng 12 2023

1. Ta có tam giác ABC cân tại A, do đó AB = AC.

Gọi I là giao điểm của đường phân giác góc B và đường phân giác góc C.

Ta cần chứng minh MN // BC.

Ta có:

∠BIM = ∠CIM (do I nằm trên đường phân giác góc B và đường phân giác góc C)

∠BIM = ∠CIM = ∠BIC/2 (do I nằm trên đường phân giác góc B và đường phân giác góc C)

∠BIC = ∠BAC (do tam giác ABC cân tại A)

∠BIC = ∠BAC = ∠BCA (do tam giác ABC cân tại A)

Do đó, ta có ∠BIM = ∠CIM = ∠BCA.

Từ đó, ta có MN // BC (do ∠MNI = ∠BCA và ∠MIN = ∠BAC).

Vậy ta đã chứng minh MN // BC.

 

2. a) Ta có BF/BE = 2/3.

Gọi x là độ dài của BE.

Do BF/BE = 2/3, ta có BF = (2/3)x.

Gọi y là độ dài của FE.

Do FE = 12cm, ta có y = 12cm.

Gọi z là độ dài của IF.

Do I là giao điểm của FE và BD, ta có IF/FE = BD/BE.

Do đó, IF/12 = BD/x.

Ta có BD = BC + CD = BC + BA = BC + BE.

Do đó, IF/12 = (BC + BE)/x.

Ta có BF/BE = 2/3, nên BF = (2/3)x.

Do đó, BC = BF + FC = (2/3)x + (1/3)x = x.

Vậy, IF/12 = (x + x)/x = 2.

Từ đó, ta có IF = 2 * 12 = 24cm.

Do đó, IE/IF = BE/FE = x/12.

Vậy, IE/IF = x/12.

 

b) Giả sử FE = 12cm.

Từ phần a), ta đã tính được IF = 24cm.

Do đó, IE/IF = x/12.

Ta cần tính x.

Ta có BF/BE = 2/3, nên BF = (2/3)x.

Do BF = (2/3)x và BC = x, ta có BC = BF + FC.

Do đó, x = (2/3)x + FC.

Từ đó, FC = (1/3)x.

Vậy, BC = BF + FC = (2/3)x + (1/3)x = x.

Do đó, BC = x = 12cm.

Vậy, độ dài của IE và IF lần lượt là 12cm và 24cm.

15 tháng 12 2023

Mình cảm ơn ạ.

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF

19 tháng 6 2015

giup toi ho cai 

 

22 tháng 8 2016

màn hình tuoi màn hinh nuoc ke len cho hu may a

8 tháng 5 2022

Em tự vẽ hình nhé

a) Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta CFD\) có: 

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^0\);

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDF}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BED\sim\Delta CFD\) (g.g)

b) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC\:}=90^0\);

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\) (tính chất phân giác)

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\Rightarrow AB.AF=AC.AE\)

8 tháng 5 2022

c) Do \(BE//FC\) (cùng vuông góc \(AD\))

\(\Rightarrow\dfrac{SB}{SF}=\dfrac{BE}{FC}\) mà \(\dfrac{BE}{FC}=\dfrac{BD}{CD}\) (do \(\Delta BED\sim\Delta CFD\))

Lại có \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\) (tính chất tia phân giác); \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\) (câu b)

\(\Rightarrow\dfrac{SB}{SF}=\dfrac{AE}{AF}\Rightarrow SA//BE\) (ĐL Ta-let đảo)

\(\Rightarrow SA//CF\Rightarrow SA\perp AF\)

20 tháng 2 2022

-Qua E,F kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AM lần lượt tại P,Q.

-Xét △PIF có: PF//EQ (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{EQ}{PF}=\dfrac{IE}{IF}\) (hệ quả định lí Ta-let).

-Xét △ABM có: EQ//BM (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{EQ}{BM}=\dfrac{AE}{AB}\) (hệ quả định lí Ta-let). (1)

-Xét △ACM có: PF//CM (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{PF}{CM}=\dfrac{AF}{AC}\) (hệ quả định lí Ta-let). 

Mà \(BM=CM\) (M là trung điểm BC), \(AE=AF\) (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{PF}{BM}=\dfrac{AE}{AC}\) (2)

-Từ (1), (2) suy ra:

 \(\dfrac{\dfrac{EQ}{BM}}{\dfrac{PF}{BM}}\)=\(\dfrac{\dfrac{AE}{AB}}{\dfrac{AE}{AC}}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{EQ}{PF}=\dfrac{AC}{AB}\) mà \(\dfrac{EQ}{PF}=\dfrac{IE}{IF}\left(cmt\right)\)

Nên \(\dfrac{IE}{IF}=\dfrac{AC}{AB}\)