K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Ta có:        \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{m+n}{mn}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow mn=2\left(m+n\right)\)

\(\Rightarrow2mn=4\left(m+n\right)\)

Từ Phương trình 1 lập \(\Delta_1\)

\(\Delta_1=m^2-4n\)

Phương trình 2 có \(\Delta_2=n^2-4m\)

lấy \(\Delta_1+\Delta_2\)

\(=m^2+n^2-4m-4n\)

\(=m^2-4\left(m+n\right)+n^2\)

\(=m^2-2mn+n^2\)

\(=\left(m-n\right)^2\ge0\)

vậy tồn tại delta1 hoặc delta 2 dương nên một trong 2 phương trình đã cho có ít nhất 1 phương trình có nghiệm

NV
8 tháng 3 2020

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Ngo Hiệu - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

9 tháng 3 2020

giải đàng hoàng ra, giáo viên mà copy à, k lm gương tí gì

2:

\(P=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-2}{-1}=2\)

1: Δ=(-2)^2-4*m

=4-4m

m<1

=>-4m>-4

=>-4m+4>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khi m<1

28 tháng 5 2018

Không bt lm . Ahihi!