K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Câu A nha bé vì nhân chéo lên sẽ là như vậy 

1. Cho a phần 20 bằng b phần 12 bằng c phần 22 và a b-c = -20. Tính a,b,c ( ko cần giải nha chỉ ghi đáp án là đc rồi nha )2. Chỉ ra đáp án sai. Từ tỉ lệ thức 4 phần 7 = 25 phần 53 ta có tỉ lệ thức sau:A. 53 phần 7 = 25 phần 4                                    B. 7 phần 4 = 53 phần 25C.4 phần 53 = 7 phần 25                                     D. 25 phần 4 = 7 phần 253. Chọn câu đúng. Nếu a phần b = c phần d thì:A. a=c         B....
Đọc tiếp

1. Cho a phần 20 bằng b phần 12 bằng c phần 22 và a b-c = -20. Tính a,b,c ( ko cần giải nha chỉ ghi đáp án là đc rồi nha )
2. Chỉ ra đáp án sai. Từ tỉ lệ thức 4 phần 7 = 25 phần 53 ta có tỉ lệ thức sau:
A. 53 phần 7 = 25 phần 4                                    B. 7 phần 4 = 53 phần 25
C.4 phần 53 = 7 phần 25                                     D. 25 phần 4 = 7 phần 25
3. Chọn câu đúng. Nếu a phần b = c phần d thì:
A. a=c         B. a.d=b.c                 C. a.b=d.c              D. b=d
4. Cho | x - 3 |= 11 thì 
A. x= 10        B. x= -8 hoặc x= 14          C. x=-4        D. x=10 hoặc x = -4
5. Tính A= 9 mũ 3 x 9 mũ 4 phần 3 mũ 14
A. 3          B. 2    C. 1        D. 4
Mọi người giúp mik vs mình cần gấp lắm!!!!

1
27 tháng 10 2021

Bài 4: 

\(\left|x-3\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=11\\x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=14\\x=-8\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1

Lời giải:

a. $\frac{3}{-2}=\frac{9}{-6}$

$\frac{-2}{3}=\frac{-6}{9}$

$\frac{3}{9}=\frac{-2}{-6}$

$\frac{9}{3}=\frac{-6}{-2}$

b.

$\frac{12}{16}=\frac{3}{4}$

$\frac{16}{12}=\frac{4}{3}$

$\frac{12}{3}=\frac{16}{4}$

$\frac{3}{12}=\frac{4}{16}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$\frac{3}{6}=\frac{2}{4}$

$\frac{6}{3}=\frac{4}{2}$

$\frac{3}{2}=\frac{6}{4}$

$\frac{2}{3}=\frac{4}{6}$

29 tháng 1 2023

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức \(3\times4=6\times2\) là:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3};\)   \(\dfrac{6}{3}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{1}{2}x^2y\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}xy\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}x^2y\cdot\dfrac{4}{9}x^2y^2\)

\(=\dfrac{2}{9}x^4y^3\)

b) Hệ số là \(\dfrac{2}{9}\)

Phần biến là \(x^4;y^3\)

c) Bậc là 7

d) Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{2}{9}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^3=\dfrac{2}{9}\cdot8=\dfrac{16}{9}\)

a: 7/-49=4/-28

7/4=-49/-28

-49/7=-28/4

4/7=-28/-49

b: -3/4=-15/20

-3/-15=4/20

4/-3=20/-15

-15/-3=20/4

c: -2/-9=-6/-27

-2/-6=-9/-27

-9/-2=-27/-6

-6/-2=-27/-9

31 tháng 1 2023

\(a,2\left(x-5\right)=2\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

\(-3x^2-7=0\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy 2 pt ko tương đương

\(b,\dfrac{2x-3}{5}-\dfrac{7x-2}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-3\right)-5\left(7x-2\right)-3.20=0\)

\(\Leftrightarrow8x-12-35x+10-60=0\)

\(\Leftrightarrow-27x=62\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{62}{27}\)

\(x^2-4x-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy 2 pt ko tương đương

31 tháng 1 2023

có `-2x` đằng sau kìa chị