K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:Xet ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc ABI=góc DBI

=>ΔBAI=ΔBDI

b: Xét ΔIAE vuông tại A và ΔIDC vuông tại D có

IA=ID

góc AIE=góc DIC

=>ΔIAE=ΔIDC

=>IE=IC

c: IA=ID

mà ID<IC

nên IA<IC

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>ME=MF

=>ΔMEF cân tại M

c: ta có: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: ME=MF

=>M nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF

=>AM\(\perp\)EF
d: Kẻ FH\(\perp\)BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEIB vuông tại I và ΔFHC vuông tại H có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔEIB=ΔFHC

=>EI=FH và BI=CH

Ta có: BI+IM=BM

CH+HM=CM

mà BI=CH và BM=CM

nên IM=HM

=>M là trung điểm của IH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM\(\perp\)BC

=>AM//KI//FH

Xét hình thang FHIK có

M là trung điểm của HI

MA//KI//FH

Do đó: A là trung điểm của KF

â: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

góc ABI=góc EBI

=>ΔBAI=ΔBEI

=>IA=IE

mà IE<IC

nên IA<IC

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc B chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

mà BI là phân giác

nên BI vuông góc CF

25 tháng 4 2023

Làm thế nào để IE<IC vậy

a: ΔBCA cân tạiA

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác

b: Xet ΔBMI vuông tại M và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

góc MBI=góc HBI

=>ΔBMI=ΔBHI

=>IM=IH

Xét ΔIMA vuông tại M và ΔINA vuông tại N có

AI chung

góc MAI=góc NAI

=>ΔIMA=ΔINA

=>IM=IN=IH

c: Xet ΔIMA vuông tại M và ΔINA vuông tại N có

AI chung

góc MAI=góc NAI

=>ΔIMA=ΔINA

=>góc MIA=góc NIA

=>IA là phân giác của góc MIN

Bạn tự vẽ hình nha =)

a) Xét tam giác DAB và tam giác DMB có:

 Góc DAB= Góc DMB (=90 độ)

 Chung cạnh BD

=> Góc DAB= Góc DMB

b) Vì 

Góc DAB= Góc DMB=> BA=BM,DA=DM

  => B,D trung trực AM

=> DB là  trung trực AM

c.Ta có: DM⊥BC=>KD⊥BC

               CA⊥AB=>CD⊥BK

 

=>D là trực tâm tam giác BCK

→BD⊥CK

→BN⊥KC

 

Xét ΔBMK,ΔBAC ta có:

Chung B

=>BM=BA

ˆBMK=ˆBAC(=90độ)

=>ΔBMK=ΔBAC(c.g.c)

=>BK=BC

=>ΔKBC cân tại B

 

10 tháng 5 2023

thanks bạn nhiều

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc ABI=góc DBI

=>ΔBAI=ΔBDI

b: ΔBAI=ΔBDI

=>BA=BD và IA=ID

=>BI là trung trực của AD